Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Liên (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 3750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Liên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_89_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Liên (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA HỌC LỚP 8 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1(2.5 điểm): a. Hãy cho biết thế nào là đơn chất? hợp chất? cho ví dụ? b. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi: Al (III) và NO3 (I) Câu 2 ( 2 điểm): a. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học? b. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi? Câu 3(1.5 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. Cho Kali hidroxit (KOH) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo thành kali sunfat (K2SO4) và nước b. Đun nóng sắt (III) oxit (Fe2O3) với cacbon mono oxit (CO) ở nhiệt độ cao thu được kim loại sắt (Fe) tự do và khí cacbon đioxit (CO2). Câu 4 (3 điểm):Một hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 80 (gam). Có thành phần gồm: 80%Cu và 20% O về khối lượng. a. Lập công thức hóa học của hợp chất A b. Cho 16 gam hợp chất A tác dụng hết với m (gam) H2SO4. Sau phản ứng thu được 23,6 gam đồng (II) sunfat (CuSO4) và 3,6 gam nước. Tính khối lượng của H2SO4 đã dùng. Câu 5 (1 điểm): Hãy tính khối lượng và thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 3.1023 phân tử Cl2. (Cl = 35.5; H = 1; S = 32; O = 16; Cu = 64; )
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: HÓA HỌC 8, THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Đáp án Điểm a.+Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học 0.25đ + Ví dụ đúng: 0.25 đ +Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học 0.25 đ trở lên 1 (2.5 đ) + Ví dụ đúng 0.25 đ b. Al (III) và NO3 (I) Gọi công thức hóa học cần tìm Alx (NO3)y, 0.25đ x,y lần lược là các chỉ số của Al và nhóm NO3. 0.25 Theo qui tắc hóa trị ta có: III.x = I.y 0.25 x/y = I/III = 1/3 0.25 đ suy ra: x = 1, y = 3 0.25 đ Vậy công thức hóa học cần tìm: Al(NO3) 3 0.25 đ a.Hiện tượng vật lý: Chất biến đổi vẫn giữ nguyên là chất 0.5đ ban đầu. Hiện tượng hóa học: Chất biến đổi có tạo ra chất khác 0.5 đ 2 (2 đ) b. + Đập vừa nhỏ than trước khi cho vào bếp để tăng bề 0.5 đ mặt tiếp xúc của than với khí oxi + Dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén 0.5 đ cháy: nhằm cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng. Viết đúng phương trình 0.75 đ a.2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0.75 đ 3(1.5 đ) b.Viết phương trình hóa học và cân bằng đúng: 0.75 đ to 0.75 đ Fe2O3 + 3CO 2Fe + Cao 3CO2 a. mCu = 80.80/100 = 64 (g) 0.25 đ mO = 20.80/100 = 16 (g) 0.25 đ nCu = 64/64 = 1 mol 0.25 đ nO = 16/16 = 1 mol 0.25 đ 4 (3 điểm) vậy có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O 0.5 đ Công thức hóa học cần tìm : CuO 0.5 đ b. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0.25 đ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0.25 đ
  3. m 0.25 đ CuO + m = m + m H2SO4 CuSO 4 H2O 0.25 đ m m m H2SO4 = CuSO + - m 4 H2O CuO m = 11.2 ( g) H2SO4 23 3.10 0.5 đ n = = 0.5 (mol) 23 Cl2 6.10 0.25 đ m = 35.5 (g) 5 Cl2 0.25 đ V = 11.2 (lít) Cl2
  4. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm). Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau: (3) Al O (1) (2) (4) 2 3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2(1.5 điểm). a. Thế nào là ăn mòn kim loại? Nêu ví dụ cụ thể bản thân em đã làm gì để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình? b. Có nên dùng nồi nhôm để nấu canh chua không? Vì sao? Câu 3 (2 điểm). Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học (nếu có) trong các qui trình sau: a. Đốt dây sắt trong bình khí clo b.Cho mảnh kẻm vào dung dịch đồng sunfat c. Thả một mẫu natri kim loại vào dung dịch muối sắt (III) clorua d. Thả vụn nhôm vào dung dịch NaOH Câu 4 (1.5 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng kim loại sau đựng trong các lọ riêng lẽ. Viết phương trình hóa học. Al, K, Fe Câu 5: (3 điểm) Cho 15(g) hỗn hợp gồm Zn và Cu bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí C ở (đktc). a.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Cho 10.2(g) Al2O3 tác dụng với 300(g) dung dịch H2SO4 14.7%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc. (Zn = 65; Cu = 64; H = 1; S = 32; O = 16; Al = 27)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: HÓA HỌC 9, THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Đáp án Điểm 0.5 đ/1 phương trình hóa học đúng. Al O (1) 2 3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2O 0.5đ (2) Al (SO ) 2 4 3 + 3BaCl2 2 AlCl3 + 3 BaSO4 0.5 đ (3) AlCl3 +3NaOH Al(OH)3 +3NaCl 0.5 đ 1 (2 đ) to (4) 2 Al(OH)3 Al O 2 3 + 3H2O 0.5 đ Hoàn thành dãy chuyển hóa đúng bằng các phương trình khác vẫn cho điểm tối đa. a.+Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác 0.5 đ dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim 2 (1.5 đ) loại. + Nêu ví dụ đúng 0.5 đ b. Giải thích đúng 0.5đ 0.5 đ/ 1 câu đúng. a.Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. 0.25 đ to 0.25 đ 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 b. Kim loại màu đỏ bám ngoài mảnh kẻm, Màu xanh của 0.25 đ dung dịch nhạt dần. 0.25 đ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu c. Có khí thoát ra và dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 0.25 đ 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 3 ( 2 đ) 3 NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl 0.25 đ d. Al tan vào trong dung dịch NaOH, đồng thời giải phóng 0.25 đ khí H2 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 0.25 đ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự + Cho H2O vào 3 mẫu thử trên: 0.25 đ - Mẫu nào tan được trong nước, đồng thời giải phóng khí 0.25 d H2:K 4 (1.5 đ) K + H2O → KOH + ½ H2 0.25 đ - Mẫu không tác dụng được là Fe và Al
  6. + Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu đựng Fe và Al 0.25 đ Mẫu tan được trong dung dịch NaOH, đồng thời giải phóng 0.25 đ khí H2 : Al Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 0.25 đ Còn lại là Fe. + Trình bày phương pháp khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Viết PTHH đúng 0.5 đ a.Tính số mol H2 = 0,2 mol 0.25 đ Số mol Zn = số mol H2: 0.2 mol 0.25 đ Tính khối lượng Zn: 13 g 0.25 đ Tính khối lượng Cu: 2 g 0.25 đ 5 (3 đ) %mZn = 86,67% 0.5 đ %mCu = 13,33% 0.5 đ b.Viết PTHH đúng Số mol của Al2O3 : 0,1 mol Sô mol của H2SO4: 0.45 mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng : 310.2( g). Khối lượng của Al2(SO4)3: 34.2 (g). Nồng độ phần trăm của Al2(SO4)3: 11.03% 0.25 đ Nồng độ phần trăm của H2SO4 dư: 14.22% 0.25 đ