Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Quang Trung (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Quang Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_89_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Quang Trung (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) Fe  FeSO4  FeCl2  Fe(OH)2  Fe2O3 Câu 2 (3,5 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào 2ml dung dịch đồng (II)sunfat. Thí nghiệm 2: Cho viên kẽm vào 2ml dung dịch axit chohiđric. 2.Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 kim loại: bạc; nhôm; sắt. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 kim loại trên. Câu 3 (1,5 điểm): 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy giải thích tại sao đồ dùng bằng nhôm bền hơn đồ dùng bằng sắt mặc dù nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt? 2. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Câu 4 (3,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 1,41 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong dung dịch H2SO4 19,6% (vừa đủ), thu được dung dịch A và 1,568 lít khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. Cho: Mg: 24; Al: 27; S: 32; O: 16; H: 1 Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) Fe  FeSO4  FeCl2  Fe(OH)2  Fe2O3 Câu 2 (3,5 điểm): 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào 2ml dung dịch đồng (II)sunfat. Thí nghiệm 2: Cho viên kẽm vào 2ml dung dịch axit chohiđric. 2.Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 kim loại: bạc; nhôm; sắt. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 kim loại trên. Câu 3 (1,5 điểm): 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy giải thích tại sao đồ dùng bằng nhôm bền hơn đồ dùng bằng sắt mặc dù nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt? 2. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Câu 4 (3,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 1,41 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong dung dịch H2SO4 19,6% (vừa đủ), thu được dung dịch A và 1,568 lít khí (đktc). c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. Cho: Mg: 24; Al: 27; S: 32; O: 16; H: 1 Hết
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm): Viết công thức hóa học của các chất sau: a. H (I) và SO4(II) b. Al (III) và O c. Ca(II) và CO3(II) Câu 2 (3,5 điểm): 1.Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện trượng hóa học: a. Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. b. Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được vôi tôi Ca(OH)2. c. Thả viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric ta thu được kẽm clorua và khí hiđro. 2.Lập phương trình hóa học cho các hiện tượng hóa học trên. 3.Trong các chất tham gia, các chất sản phẩm của các phương trình hóa học trên, chất nào thuộc đơn chất, chất nào thuộc hợp chất? Câu 2 (1,0 điểm): Đốt cháy hết 12 gam C trong oxi thu được 44 gam cacbonđioxit. Tính khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. Câu 3 (2.0 điểm): Một chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H. Tỷ khối của A so với hiđro là 8,5. Tìm công thức hóa học của A. Câu 4 (2,0 điểm): 1. Vì sao khi nung lá đồng trong không khí thì khối lượng lá đồng tăng? 23 2.Tổng số nguyên tử O có trong Fe 2O3 và CuO là 54.10 nguyên tử. Số nguyên tử O trong CuO bằng ½ số nguyên tử O trong Fe2O3. Tính khối lượng CuO và Fe2O3. Cho: C: 12; N: 14; Fe: 56; Cu: 64; O: 16; H: 1 Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm): Viết công thức hóa học của các chất sau: b. H (I) và SO4(II) b. Al (III) và O c. Ca(II) và CO3(II) Câu 2 (3,5 điểm): 1.Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện trượng hóa học: a. Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. b. Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được vôi tôi Ca(OH)2. c. Thả viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric ta thu được kẽm clorua và khí hiđro. 2.Lập phương trình hóa học cho các hiện tượng hóa học trên. 3.Trong các chất tham gia, các chất sản phẩm của các phương trình hóa học trên, chất nào thuộc đơn chất, chất nào thuộc hợp chất? Câu 2 (1,0 điểm): Đốt cháy hết 12 gam C trong oxi thu được 44 gam cacbonđioxit. Tính khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. Câu 3 (2.0 điểm): Một chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H. Tỷ khối của A so với hiđro là 8,5. Tìm công thức hóa học của A. Câu 4 (2,0 điểm): 1. Vì sao khi nung lá đồng trong không khí thì khối lượng lá đồng tăng? 23 2.Tổng số nguyên tử O có trong Fe 2O3 và CuO là 54.10 nguyên tử. Số nguyên tử O trong CuO bằng ½ số nguyên tử O trong Fe2O3. Tính khối lượng CuO và Fe2O3. Cho: C: 12; N: 14; Fe: 56; Cu: 64; O: 16; H: 1 Hết