Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Vinh Tân (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 3710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Vinh Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_89_nam_hoc_2016_2017_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Vinh Tân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT VINH ĐỀ KIỂM TRA KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS VINH TÂN HÓA 9 - Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: (2 đ) Viết pt hoá học hoàn thành sơ đồ sau: Fe3O4 → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 Câu 2:(2 đ) Nêu hiện tượng, giải thích các thí nghiệm sau, viết pt hoá học: a) Cho 1 chiếc đinh sắt vào dd CuSO4 b) Cho 1 mẩu Na vào cốc đựng nước có nhỏ ít giọt dd Phenolphtalein Câu 3: (1,5đ) Hãy tìm cách phân biệt các kim loại sau đựng trong các lọ đựng các dd riêng biệt bị mất nhãn: Na, Mg,Al Câu 4: (1 đ) Giải thích hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi dùng xô chậu bằng nhôm đựng nước vôi Câu 5: (1đ) Ăn mòn kim loại là gì? Nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? Câu 6: (2 đ) Cho mg hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dd NaOH dư thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác cũng cho mg hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 8,96 lit khí (đktc). a) Viết PTHH b)Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Câu 7: (0,5đ) Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng khi cho 4,8g Mg vào 100g dd HCl 36,5% Đáp án, biểu điểm Hóa 9 Câu Nội dung Điểm 1 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0.5đ (2đ) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 0.5đ 0.5đ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0.5đ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 2 a)Cho đinh sắt và dd CuSO4 thấy đinh sắt màu trắng có phủ lớp 0.5đ (2đ) chất rắn màu đỏ, dd từ màu xanh lam bị mất màu dần Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0.5đ b)Cho 1 mẩu Na vào cốc đựng nước có nhỏ ít giọt dd 0.5đ Phenolphtalein thấy mẩu natri chạy tròn trên mặt nước, có khí bay lên và dd không màu chuyển thành màu hồng 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0.5đ 3 Cho lần lượt 3 kim loại vào nước, kim loại nào tan và có khí thoát (1,5đ) ra là Na 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0.5đ Cho lần lượt 2 kim loại còn lại vào dd NaOh, kim loại nào tan và có khí thoát ra là Al 0.5đ 2 Al + 2NaOH + 2H O → 2NaAlO +3 H 2 2 2 0.5đ Còn lại là Mg
  2. 4 Dùng xô chậu bằng nhôm đựng nước vôi sẽ bị thủng do 0.5đ (1đ) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2 Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3 H2 0.5đ 5 Ăn mòn kim loại là sự phá hủy của kim loại hoặc hợp kim do tác 0.5đ (1đ) dụng hóa học của môi trường Có 2 cách bảo vệ kim loại: bảo vệ kim loại khỏi tiếp xúc với môi 0.25đ trường như sơn, mạ, bôi dầu mỡ Chế tạo hợp kim chống ăn mòn như inôc 0.25đ 6 nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol (2đ) 2 Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3 H2 0,25 0,2 0,3 mol đ Khi tác dụng với HCl 0,25 nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol đ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,2 0,3 mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 0,1 0,4-0,3 = 0,1 mol đ mAl = 0,2.27 = 5,4g 0,25 mFe = 0,1.56 =5,6g đ % Al = 5,4.100%/(5,4+5.6) = 49% 0,25 %Fe = 100% - 49% = 51% đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 7 nMg = 4,8/ 24 = 0,2 mol 0,5đ (0,5đ) nHCl = 100.36,5/100.36,5 = 1 mol Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,2/1 < 1/2 0,2 → 0,4 0,2 0,2 mol mdd = 4,8 + 100 – 0,2.2 = 104,4g C% = 0,2.95.100%/104,4 = 18,20% nHCl = 1 – 0,4 = 0,6 mol C% = 0,4.36,5.100%/104,4 = 13,98%
  3. PHÒNG GD & ĐT VINH ĐỀ KIỂM TRA KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS VINH TÂN HÓA 8 - Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: ( 1đ) Cho các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất : CaO, MgCO3, Ba, N2 Câu 2: (1 đ) Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ? đâu là hiện tượng hóa học ? vì sao? A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước B. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối Câu 3: (1,5 đ) Viết CTHH tạo bởi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử sau : a) Mg và NO3 b) Ca và Cl c)K và OH Câu 4: (1,5 đ) Lập các PTHH sau a) Na + O2 Na2O b) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 c) Ca(OH)2 + CO2 Cax(CO3)y  + H2O Câu 5: ( 2 đ) Cho hợp chất khí Mê tan (CH4). Hãy tính. a.Số phân tử và khối lượng có trong 5,6 lít khí trên(ở đktc) b. Nếu đốt cháy hết 6,4 gam hợp chất CH4 thì cần m gam oxi thu được 17,6 gam CO2 và 14,4 gam nước. Tính m? Câu 6: (1 đ) Giải thích vì sao cho thuốc tím vào cốc đựng nước để một lúc sau toàn bộ cốc nước có màu tím? Câu 7: ( 2 đ) Hợp chất X có phân tử khối là 64, xác định công thức của X biết X có 50% khối lượng là lưu huỳnh, còn lại là oxi Đáp án biểu điểm Hóa 8
  4. Câu Nội dung Điểm 1 Đơn chất: Ba, N2, 0.5 (1đ) Hợp chất: CaO, MgCO3 0.5 2 Hiện tượng vật lí: B vì không có sự biến đổi về chất 0.5 (1đ) Hiện tượng hóa học: A vì có sự biến đổi về chất 0.5 3 Mg(NO3)2 0.5 (1,5đ) CaCl2 0.5 KOH 0.5 4 a) 4Na + O2 2Na2O 0.5 (1,5đ) b) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 0.5 c) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O 0.5 5 a) nCH4= 5,6: 22,4 = 0,25 mol 1.0 (2đ) MCH4 = 12 + 4 = 16 mCH4= 0,25. 16 = 4 g 23 23 số phân tử CH4 = 0,25.6.10 = 1,5.10 b) CH4 + O2 CO2 + H2O 1.0 m = 17,6 + 14,4 – 6,4 = 25,6 6 cho thuốc tím vào cốc đựng nước để một lúc sau toàn bộ 1.0 (1đ) cốc nước có màu tím do thuốc tím lan tỏa trong nước, các phân tử thuốc tím và phân tử nước xen kẽ vào nhau 7 Gọi CT của X là SxOy (2đ) x:y = 50/32:50/16 =1:2 1.5 CTHH (SO2)n = 64 n=1 CTPT SO2 0.5