Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Trường TP Herman - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 3150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Trường TP Herman - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_89_truong_tp_herman_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8+9 - Trường TP Herman - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I: HÓA 8 - NĂM HỌC 2016-2017 Câu 1 (1 điểm): Chỉ rõ đơn chất - hợp chất trong các chất sau: HNO3; N2; Cu; K0O; O2; BaCO3; CaCl2; Cl2 Câu 2 (1,5 điểm). Viết CTHH của hợp chất gồm: a. Al và O b. K và nhóm SO4 c. Ba và nhóm OH Câu 3. (2 điểm). Chỉ rõ các hiện tượng sau: a. Nắng lên sương bắt đầu tan dần b. Cửa sổ bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét c. Khi đốt nến: nến chảy lỏng thấm vào bấc sau đó cháy sáng tạo khí cacbonic và hơi nước. Câu 4 (1,5 điểm): Lập các PTHH sau: a. P + O2 > P2O5 b. Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe c. N2 + O2 > NxOy Câu 5 (1 điểm). Đốt cháy 5,4 (g) bột nhôm trong khí Oxi thu được 10,2 (g) nhôm Oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng khí Oxi đã dùng cho phản ứng. Câu 6 (2 điểm). Hợp chất A có thành phần khối lượng các nguyên tố gồm: 70% Fe còn lại là O. Biết MA = 160 Hãy xác định CTHH của A. Câu 7 (1 điểm). Tính khối lượng của 6,72 (l) khí O2 ở (đktc)
  2. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - HÓA 8 - 2016-2017 Câu 1 Đơn chất: N2; Cu; O2; Cl2 0,5 Hợp chất: HNO3; K2O; BaCO3; CaCl2 0,5 Mỗi chất đúng 0,125đ Câu 2 III II Mỗi CTHH đúng 0,5điểm Ta có Al O CTHH : Al2O3 I II K SO CTHH : K SO 4 2 4 II I Ba OH CTHH : Ba(OH ) 2 Câu 3 a. Hiện tượng vật lý: thể hơi -> thể lỏng chất 0,5 không thay đổi. b. Hiện tượng hóa học: chất sắt bị biến đổi - > gỉ 0,5 c. Hiện tượng vật lí: Nếu chảy lỏng thấm vào bấc 0,5 Hiện tượng hóa học: Nếu cháy tạo khí CO2 và H2O 0,5 Câu 4 a. P + O2 > P2O5 Mỗi PT đúng 0,5 điểm P + 5O2 > 2P2O5 4P + 5O2 -> 2P2O5 b. Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe Al + 3Fe3O4 > 4Al2O3 + Fe 8A + 3 Fe3O4 -> 4Al2O3 + 9Fe c. N2 + O2 > NxOy xN2 + yO2 -> 2NxOy Câu 5 Áp dụng ĐlBT khối lượng ta có: m m m Al O2 Al2O3 0,5đ m 10,2 5,4 4,8(g) 0,5đ => O2 Câu 6 Ta có: %O = 100% - 70% = 30% 0,25đ Xét trong 1 mol chất ta có.
  3. 70 m .160 112(g) 0,5đ Fe 100 30 m .160 48(g) O 100 112 => nFe 2(mol) 56 0,5đ 48 n 3(mol) O 16 Vậy CTHH của hợp chất A: Fe2O3 0,5đ 6,72 Câu 7 Ta có: n 0,3(mol) 0,5đ O2 22,4 => m 0,3.32 9,6(g) O2 0,5đ
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - HÓA 9: 2016-2017 Câu 1(2.5đ). Viết PTHH thực hiện biến hóa sau (ghi rõ đkpư nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Mg  MgO  MgCl2  Mg(OH ) 2  MgSO4  MgCl2 Câu 2: (1đ). Thế nào là ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại. Câu 3 (1,5đ). Nêu hiện tượng và viết PTPU xẩy ra khi: a. Cho dung dịch NaOH vào bột Al b. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Câu 4 (0,5đ). Vì sao không dùng các chậu bằng nhôm để đựng vôi vữa xây dựng? Câu 5 (1,5đ). Nêu phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại riêng biệt: Al, Fe, Cu Câu 6. (3đ). Cho 12 (g) hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu vào 400 (g) dd HCl 7,3%. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 (l) khí H2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng.
  5. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - HÓA 9 - 2016-2017 (t 0 ) Câu 1 1. 2Mg O2  2MgO Mỗi Pt: 0,5đ Cân bằng sai, thiếu đk trừ 2. MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 0,25đ/ 1PT 3. MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl 4. Mg (OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O 5. MgSO4 + BaCl2 -> MgCl2 + BaSO4 Câu 2 Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim 0,5đ do tác dụng hóa học trong môi trường. - Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là: + Ảnh hưởng của các chất trong môi trường 0,5đ + Ảnh hưởng của nhiệt độ Câu 3 a. Al tan, xuất hiện sủi bọt khí không màu 0,5đ 2NaOH + 2Al + 2H2O -> 2 NaAlO2 + 3H2 0,25đ b. Có kim loại Cu (màu đỏ đồng) bám lên đỉnh sắt 0,5đ CuSO4 + Fe -> Cu + FeSO4 0,25đ Câu 4 Vì: Vôi vữa xây dựng: chứa Ca(OH)2 Xẩy ra phản ứng: Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O -> Ca(AlO2)2 + 3H2 0,5đ làm chậu Al bị thủng. Câu 5 Trích các chất ra làm mẫu thử - đánh số 0,25đ - Cho dd NaOH vào 3 mẫu thử: nhận ra + Al: tan, sủi bọt khí. 0,5đ 2NaOH + 2Al + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 + Fe, Cu: Không có hiện tượng - Tiếp tục cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại nhận 0,5đ ra: + Fe: tan, sủi bọt khí Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
  6. + Cu: Không có hiện tượng 0,25đ 2,24 Câu 6 Ta có: n 0,1(mol) 0,5đ H 2 22,4 PTPU: Fe 2 HCl FeCl2 H 2 0,1 0,2 0,1 0,1 Cu + HCl a. Từ PTPU: nFe = 0,1 (mol) => mFe = 5,6 (g) 0,5đ 5,6 => %Fe 100% 46,67% 12 => % Cu = 100% - 46,67% = 53,33% 0,5đ b. Ta có: nHCl Pứ=2nH2 = 0,2 (mol) 400.7.3 n 0,8(mol) HClbđ 100.36,5 => nHCldư = 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol) 0,5đ => dd sau phản ứng chứa: FeCl2 : 0,1 (mol) HCldư: 0,6 (mol) -> mdd sau pứ = mFe + mdd HCl - mH2 = 5,6 + 400 - 0,12 = 405,4 (g) 0,5đ 0,1.127 => C%FeCl .100% 3,133% 2 405,4 0,6.36,5 C%HCl .100% 5,4% du 405,4