Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 2790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2016_2017_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 7 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 45p Câu 1(1đ). Thế nào là nguồn sáng- vật sáng? Cho ví dụ? Câu 2(1.5đ). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? So sánh vùng nhìn thấy của gương phắng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 3(3đ). Thế nào là tần số dao động? Đơn vị của tần số? Tai người nghe được âm thanh trong khoảng nào của tần số? Thế nào là biên độ dao động? Đơn vị của biên độ dao động? Tai người nghe được âm thanh trong khoảng biên độ nào của dao động? S Khi nào vật phát ra âm cao, thấp, to, nhỏ ? Câu 4(3.5đ) Tia SI tạo với mặt gương G một góc 420 a) Vẽ tia phản xạ 420 b) Tính độ lớn góc phản xạ I c) Một người vỗ tay và nghe được tiếng phản xạ âm từ vách đá sau 3 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến vách đá?( vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s) Câu 5(1đ). Tia tới tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc 300 . Tìm góc đặt gương (so với phương nằm ngang) để có tia phản xạ tạo với phương nằm ngang một góc 200 Đáp án: Câu 1:1điểm Câu 2: - Phát biểu đúng định luật(1đ) - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng (0.5đ) Câu 3: -Tần số dao động – Đơn vị (Hz) (0.5đ) - Tai người nghe : 20Hz 20000 Hz (0.5đ) - Biên độ dao động – Đơn vị dB (0.5đ) - Tai người nghe : 20dB 120 dB (130dB là người đau tai) (0.5đ) - Khi nào vật phát ra âm cao, thấp, to, nhỏ (1đ) (Tần số lớn âm cao, tần số nhỏ âm thấp Biên độ lớn âm to, Biên độ nhỏ âm nhỏ) Câu 4:a) Vẽ hình (1đ)N SR 420 I b) 푆 =900 - 420 = 480
  2. Độ lớn của góc phản xạ là 480 (1.5đ) b) Sau 3 giây âm thanh đi được: 3x340= 1020(m) (0.5đ) c) Khoảng cách từ người đến vách núi: 1020: 2= 510(m) (0.5đ) Câu 5: Mỗi trường hợp (0.25đ) a) b) 300 200 300 200 0 0 30 200 30 200
  3. Đề và đáp án môn Vật Lý 6 kỳ 1 năm học 2016-2017 Đề ra: Câu 1(2đ):Đổi các đơn vị sau: a. 1km= m ; b. 1m3 = dm3 ; c. 5lít = dm3; d. 1kg = g Câu 2 (2 đ): a.Thế nào là hai lực cân bằng? b. Một vật nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Câu 3( 1 đ): Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều ra sao?. Tính trọng lượng của một vật có khối lượng là 3kg. Câu 4(2 đ):Một thanh kim loại có khối lượng 15,6kg và thể tích 2 dm3 a.Tính khối lượng riêng của thanh kim loại đó ra đơn vị kg/m3 . b.Thanh kim loại thứ hai cũng bằng chất đó nhưng có V= 300dm3 thì thanh này có khối lượng và trọng lượng là bao nhiêu? Câu 5(2 đ): a.Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì?Cho ví dụ về ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong thực tế. b.Một vật có thể tích 20dm3 có trọng lượng riêng là 78000 N/m3.Khi kéo vật lên trực tiếp ta phải dùng một lực có độ lớn như thế nào?Nếu dùng tấm ván có độ dài 6m làm mpn để kéo vật lên thì tấm ván đó có tác dụng gì về lực? Câu 6(1 đ):Cho dụng cụ gồm:lọ thủy tinh rỗng đủ lớn,nước có khối lượng riêng là D,cân đồng hồ độ chính xác cao.Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của thủy ngân. Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm Mỗi ý đúng:0,5 đ . 2,0 Câu 1 điểm a. Thế nào là hai lực cân bằng: 1đ. 2,0 b.-Lực hút trái đất(trọng lực) 0,5đ. Câu 2 điểm -Lức nâng của bàn. 0,5đ. -Định nghĩa đúng trọng lực: 0,25đ. 1,0 Câu 3 -Phương thẳng đứng,chiều trên xuống: 0,25 đ. điểm -m=3kg P= 3.10 =30 N 0,5 đ.
  4. a. D=m/V= 15,6kg/0,002m3=7800kg/m3. 1đ. 2,0 -Thanh này cùng chất nên có cùng D Câu 4 điểm Khối lượng thanh này là:m=V.D=7800.0,3=2340kg P=23400N 1đ a.-Nêu được cho ta lợi về lực 0,5đ. -Lấy được ví dụ 0,5đ. 2,0 Câu 5 b.-Trọng lượng của vật P=V.d=0,002.78000=1560N. 0,5đ. điểm -Khi kéo vật lên trực tiếp F 1560N 0,25đ -Dùng tấm ván cho ta lợi về lực F < 1560N 0,25đ -Dùng cân xác định khối lượng của lọ rỗng là m -Đổ nước đầy lọ rồi xác định khối lượng của lọ nước m1 khối lượng của nước:mn=m1-m. 1,0 -Dung tích của lọ V=(m1-m)/D điểm Câu 6 -Đổ hết nước ra đổ đầy thủy ngân vào đầy lọ ta xác định khối lượng thủy ngân m2.Khối lượng của thủy ngân là:mHg=m2-m. -Dung tích của lọ không thay đổi nên KLR của thủy ngân là DHg= mHg/V=(m2-m/m1-m).D