Đề kiểm tra học kì I – Nôn Ngữ văn 9 - Năm học 2016-2017

doc 5 trang thaodu 7760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I – Nôn Ngữ văn 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_non_ngu_van_9_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I – Nôn Ngữ văn 9 - Năm học 2016-2017

  1. ®Ò kiÓm tra häc k× I – m«n ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2016-2017 Ma trËn ®Ò kiÓm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Bậc thấp Bậc cao I. Phần đọc - hiểu Nhớ tên tác Hiểu nội dung văn bản giả, phương ý nghĩa của Cho một đoạn thơ thức biểu đạt đoạn thơ, văn hoặc đoạn truyện của đoạn trích đã cho (1,0 trong tác phẩm văn (0,5 điểm); điểm); hiểu ý học Việt Nam đã nhận biết nghĩa nhan đề học. được nghĩa của tác phẩm của từ ngữ có đoạn trích hoặc các phép trên (1,0 tu từ trong điểm). đoạn trích (0,5 điểm). Số câu ½ câu (a,b) ½ câu (c,d) 01(a,b,c,d) Số điểm, tỉ lệ 1,0 đ=10% 2,0 đ=20% 3,0 đ=30% II. Phần tạo lập Viết đoạn văn Viết bài văn văn bản nêu suy nghĩ về kể chuyện - Lời dẫn trực tiếp, bài học cuộc tưởng tượng: lời dẫn gián tiếp; sống rút ra từ mình gặp gỡ - Yếu tố miêu tả, một câu chuyện và trò chuyện biểu cảm và nghị ngắn (ngữ liệu với nhân vật luận trong văn tự có thể ngoài trong tác sự; SGK). Trong phẩm truyện - Các hình thức đối đoạn văn có sử hiện đại. thoại, độc thoại và dụng lời dẫn độc thoại nội tâm trực tiếp. trong văn tự sự. Số câu 01 01 02 Số điểm, tỉ lệ 2,0 đ=20% 5,0 đ=50% 7,0 đ=70% Tổng số câu 1/2 câu 1/2 câu 01 01 03 Tổng số điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 5,0 điểm 10 điểm Tỉ lệ 10% 20% 20% 50% 100%
  2. ®Ò kiÓm tra häc k× I – m«n ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2016 - 2017 Câu 1: Cho đoạn thơ sau : “ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ ” a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào, của ai ? Phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên? b. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ ? c. Nêu cảm nhận của em về nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ ? d. Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm ? Câu 2 : Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn, trong ®o¹n v¨n cã sö dông lêi dÉn trùc tiÕp. NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình." (Theo : Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011) Câu 3 : Em hãy tưởng tượng mình được gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật Bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng . Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
  3. Đáp án và biểu điểm 1. Đáp án Câu 1: a. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. PTBĐ của đoạn thơ trên là biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. b. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là điệp ngữ, liệt kê c. Nội dung đoạn thơ trên là : - Tuổi thơ của nhân vật trữ tình được hòa mình với thiên nhiên; được ngắm trăng trên cánh đồng, bên bờ sông và bên bãi bể. Người và trăng là đôi bạn thân thiết. - Trong những năm chiến tranh ở rừng, người lính và vầng trăng trở thành đôi tri kỉ. Người lính và vầng trăng trở thành đồng chí, đồng đội. -> Trăng gắn liền với tuổi thơ tươi mát, với những năm tháng gian lao trong cuộc đời người lính. Vầng trăng gắn liền với quá khứ nghĩa tình. Câu 2 : * Hình thức : Đoạn văn *ý nghÜa rót ra tõ c©u chuyÖn : - Giã t­îng tr­ng cho nh÷ng gian khæ, thö th¸ch. - C©y såi t­îng tr­ng cho ý chÝ, nghÞ lùc, lßng dòng c¶m tr­íc nh÷ng gian khæ. - ý nghÜa :+ Trong cuéc sèng, con ng­êi cÇn cã lßng dòng c¶m, ý chÝ, nghÞ lùc vµ b¶n lÜnh v÷ng vµng tr­íc khã kh¨n gian khæ. +Con ng­êi chØ cã thÓ thµnh c«ng khi cã niÒm tin vµo b¶n th©n, ý chÝ vµ kh¸t väng v­¬n lªn ®Ó chiÕn th¾ng mäi gian khæ. +Tr­íc nh÷ng thö th¸ch vµ gian nan, con ng­êi sÏ thÊt b¹i nÕu kh«ng cã nghÞ lùc. +Chóng ta kh«ng nªn tuyÖt väng, bi quan tr­íc nh÷ng khã kh¨n mµ h·y b×nh tÜnh ®Ó t×m ra gi¶i ph¸p v­ît qua nh÷ng khã kh¨n ®ã. +Mçi ng­êi h·y biÕt rÌn luyÖn, tu d­ìng b¶n th©n ®Ó v÷ng vµng tr­íc nh÷ng thö th¸ch cña cuéc sèng vµ ph¶i biÕt lªn ¸n, phª ph¸n nh÷ng ng­êi sèng thiÕu nghÞ lùc ( HS cã thÓ lÊy vd thùc tÕ ®Ó minh häa) - Trong ®o¹n v¨n cã sö dông lêi dÉn trùc tiÕp.
  4. Câu 3 Yêu cầu A . Mở bài : - HS tưởng tượng được tình huống gặp gỡ nhân vật B. Thân bài : + Cuộc gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật bé Thu cần đảm bảo những nội dung sau : - Hoàn cảnh gia đình bé Thu - Cảm xúc của hai cha con bé Thu khi lần đầu gặp nhau - Cảm xúc của hai cha con bé Thu trong ba ngày ông Sáu được nghỉ phép - Cảm xúc của hai cha con bé Thu trong buổi sáng ông Sáu lên đường trở về đơn vị - Cảm xúc của bé Thu khi nghe bác Ba kể về những ngày ông Sáu ở chiến trường + Người viết cần bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ khi được trò chuyện với nhân vật + Bài viết có sử dụng: - Yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận; - Các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. C, kết bài : Tình cảm của người viết với nhân vật , người viết có liên hệ phù hợp 2. Biểu điển Câu 1: 3đ a,0,5đ b,0,5đ c, 1đ d, 1đ Câu 2: 2đ Câu 3 : 5đ * Biểu điểm : 5 ®iÓm. Thang ®iÓm cô thÓ nh­ sau : - §iÓm 5 : §¸p øng ®Çy ®ñ c¸c yªu cÇu trªn, kh«ng sai chÝnh t¶, diÔn ®¹t tèt. - §iÓm 4 : §¸p øng ®Çy ®ñ c¸c yªu cÇu trªn, cßn sai Ýt chÝnh t¶, diÔn ®¹t kh¸. - §iÓm 3 : C¬ b¶n ®¸p øng ®Çy ®ñ c¸c yªu cÇu cña bµi nh­ng ch­a thËt l­u lo¸t. - §iÓm 2 : Ch­a ®ñ ý trªn. Cßn cã lçi sai nhiÒu. - §iÓm 1 : S¬ sµi, thiÕu qu¸ nhiÒu ý. Hµnh v¨n yÕu. - §iÓm 0 : Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc ®Ò bµi.