Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Lịch sử Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_lich_su_lop_8.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Lịch sử Lớp 8
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lịch sử 8 Thời gian 45 phút I. MỤC TIÊU - Để đánh giá được khả năng nhận thức kiến thức của học sinh trong toàn bộ học kỳ I: về lịch sử thế giới cổ đại cũng như lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy. Từ đó, học sinh tự đánh giá bản thân trong việc học tập, tiếp nhận khối lượng kiến thức đã học và giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện hơn. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực và tự giác trong học tập và trung thực khi làm bài kiểm tra. - Thực hiện yêu cầu trong kế hoạch dạy học bộ môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. 1.Thời kì xác lập HS nhận biết các sự CNTB kiện tương ứng với các mốc thời gian. Số câu : 1 1 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ %: 10% 10% 2 2.Châu Á thế kỉ Biết được một số nội Nước Nhật sau cuộc XXVIII đầu thế kỉ dung cơ bản của cuộc Duy Tân Minh Trị. Rút Duy Tân Minh Trị. ra được bài học gì cho XX bản thân. Số câu ½ ½ 1 Số điểm 2 1 3 Tỉ lệ % 20% 10% 30% 3. CM tháng 10 Nhận diện nước Nga và công cuộc Nga thông qua hình XDCNXH ở Liên Xô ( 1921-1941) ảnh cụ thể? Nội dung, tác dụng của chính sách kinh tế mới Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ % 30% 4. Châu Á giữa HS nhận ra được nét hai cuộc chiến mới và đưa ra được nhận tranh thế giới. xét về cuộc đấu tranh 1
- giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ % 30% 30% Tổng số câu Số câu: 1.1/2 Số câu: 1 Số câu:1. 1/2 4 Tổng số điểm Số điểm: 3 Số điểm: 3 Số điểm:40 :10 Tỉ lệ % 30 % 30% 40 % 100% II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: ra đề, đáp án và biểu điểm. - Học sinh: chuẩn bị kĩ theo nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra thật tốt. III. THIẾT LẬP MA TRẬN A.ĐỀ BÀI Câu 1: ( 1 điểm) Điền các sự kiện tương ứng với các mốc thời gian sau: Thời gian Sự kiện 1648 1783 1784 1840 Câu 2: ( 3 điểm) a. Bức áp phích sau nói lên điều gì? b. Em hãy trình bày nội dung và tác dụng của Chính sách kinh tế mới? Câu 3: (3 điểm) a.Những nét mới của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á b. Nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Câu 4: (3 điểm) Tình hình Nhật Bản sau cuộc Duy Tân Minh Trị? Qua cuộc Duy Tân Minh Trị em rút ra được bài học gì cho bản thân? B. ĐÁP ÁN Câu 1: ( 1 điểm) Điền các sự kiện tương ứng với các mốc thời gian sau: 2
- Thời gian Sự kiện 1648 Nền độc lập của Hà Lan được công nhận 1783 Hợp chúng quốc Mỹ ra đời 1784 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước 1840 Anh xâm lược Trung Quốc Câu 2 a. Bức áp phích nói lên sự quyết tâm của Đảng Bôn-se- (3điểm) vích và nhân dân nước Nga để đưa nước Nga sớm thoát 0,5 điểm khỏi khủng hoảng kinh tế, phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nước phương Tây sau chiến tranh b. Tháng 3 - 1921 Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định 0,5 điểm thực hiện Chính sách kinh tế mới. do Lê-nin đề xướng. - Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới là bãi 1,0 điểm bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa), thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. - Nhờ có Chính sách kinh tế mới, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển nhanh 1,0 điểm chóng. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước. Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. Câu 3 a - Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt 1,5 điểm (3 điểm) cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc: - Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành: Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930). b. Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú; Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia 0,5 điểm lãnh đạo phong trào. - Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhìn nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt 0,5 điểm cho phong trào. - Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù 0,5 điểm chung, => từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít. 3
- Câu 4 - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Nhật Bản trở thành một 1 điểm (3 điểm) nước tư bản công nghiệp. Giữ được độc lập và trở thành một đế quốc hùng mạnh ở châu Á. - Nêu được bài học: Dám thay đổi, luôn tìm tòi cái mới, 1 điểm tiếp thu có chọn lọc, vai trò của giáo dục, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với công cuộc xây dựng đất nước, 1 điểm - Đưa ra được lập luận hợp lí với luận điểm đưa ra, ví dụ cụ thể. 4