Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 246 - Trường THPT Quốc Thái

docx 2 trang thaodu 6130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 246 - Trường THPT Quốc Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_246_truong_thp.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 246 - Trường THPT Quốc Thái

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI LỚP 11 TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : HÓA HỌC MÃ ĐỀ: 246 Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian giao đề Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu sau : I. Phần trắc nghiệm:(8 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng? A. Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion dương và ion âm. B. Sự điện li là quá trình oxi hoá– khử. C. Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion dương và các electron. D. Mọi dung dịch chất tan trong nước đều dẫn được điện. Câu 2: Theo Areniut : bazơ là những chất tan trong nước có khả năng A. phân li ra anion OH -. B. phân li ra ion kim loại. C. phân li ra anion gốc axit. D. phân li ra cation H+. Câu 3: Muối axit là muối: A. dung dịch có pH = 7. B. trong gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li cho ra ion H+. C. trong gốc axit không còn có hiđro trong phân tử. D. có khả năng phản ứng với bazơ. Câu 4: Ion OH- khi tác dụng với ion nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa ? A. H+. B. Mg2+. C. Na+. D. Ba2+. Câu 5: Những ion nào sau đây không có mặt (không tồn tại) đồng thởi cùng trong một dung dịch: + 2- - + 2+ 2- - + A. H ,S , Cl , K . B. Mg , SO4 , Cl , Na . - 2+ - 2+ + - - 2+ C. NO3 , Fe , Cl , Ba . D. Na , Cl , OH , Ba . + 2+ - 2- Câu 6: Một dung dịch X chứa 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg , 0,03 mol Cl và a mol SO4 . Khi cô can dung dịch X thì thu được m gam muối. Giá trị m là A. 3,695. B. 2,375. C. 2,735. D. 3,965. Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 0,1 M vào 100 ml dung dịch HNO3 0,2 M. Nồng độ - mol/lít của ion NO3 trong dung dịch là A. 0,1 M. B. 0,2 M. C. 0,15 M. D. 0,05 M. Câu 8: Cho 100 ml dung dịch NaOH 0,03M vào 100 ml dung dịch HCl 0,01M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 12. B. 2. C. 1. D. 13. 3+ 2- Câu 9: Nồng độ của ion Al và ion SO4 trong dung dịch Al2(SO4)3 0,02 M là: A. 0,06 M và 0,04 M B. 0,6 M và 0,2 M. C. 0,02 M và 0,03 M. D. 0,04 M và 0,06 M. Câu 10: Chọn phát biểu đúng khi nói về nitơ? A. Là chất không duy trì sự hô hấp. B. Là chất duy trì sự cháy. C. Tác dụng dễ dàng với oxi ở điều kiện thường. D. Là chất không duy trì sự sống. Câu11: Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số: A. % khối lượng NO trong phân tử. B. % khối lượng HNO3 trong phân tử. C. % khối lượng N trong phân tử. D. % khối lượng NH3 trong phân tử. Câu 12 Cho phản ứng 4P + 5O2 → 2P2O5. Vai trò của photpho trong phản ứng trên? A. Tính axit. B. Tính bazơ yếu. C. Chất khử. D. Chất oxi hóa. Câu 13: Công thức hóa học của magie photphua là: A. Mg2P2. B. Mg3P2. C. Mg5P2. D. Mg3(PO4)2. Câu 14: Cho phản ứng: (1) NH3 + HCl → NH4Cl (2) 2NH3 + H2SO4 → (NH4) 2SO4 (3) 2NH3 + 2H2O + ZnCl2 → Zn(OH)2 + 2NH4Cl (4) 2NH3 + 2H2O + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NH4Cl 1
  2. (5) 6NH3 + 6H2O + Fe2(SO4) 3 → 2Fe(OH)3 + 3(NH4)2 SO4 (6) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (7) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O Có bao nhiêu phản ứng mà NH3 thể hiện tính khử? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15: Cho 0,35 mol dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3PO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Vậy X gồm chất nào sau đây? A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 và NaOH dư Câu 16: Cho 10,8 gam một kim loại R vào lượng dư dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí không màu không duy trì sự cháy và hô hấp (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) .Vậy R là A. Fe B. Al C. Cu D. Ag Câu 17: Cho 15,2 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch lượng dư HNO3,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.Giá trị m là A. 27,6 gam. B. 52,4 gam. C. 15,4 gam. D. 15,8 gam. Câu 18: Để tổng hợp được 51 gam amoniac thì cần dùng bao nhiêu lít khí nitơ ( ở đktc), biết hiệu suất của phản ứng là 25% A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 134,4 lít. D. 33,6 lít. Câu 19: Cho các oxit sau: CO, CO2, SiO2, P2O5 .Có mấy chât không tác dụng với nước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho phản ứng sau: Na2SiO3 + H2O + CO2 → H2SiO3 ↓ + Na2CO3 Phản ứng trên chứng minh: A. Tính axit H2CO3 mạnh hơn H2SiO3. B. Tính axit H2SiO3 mạnh hơn H2CO3. C. Tính oxi hóa H2CO3 mạnh hơn H2SiO3. D. Tính khử H2CO3 mạnh hơn H2SiO3. Câu 21: Cho các phản ứng : (1) Si + O2 → SiO2 (2) Si + F2 → SiF4 (3) Si + Mg → Mg2Si (4) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2 Có bao nhiêu phản ứng Si thể hiện tính oxi hóa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Dẫn 3,36 lít khí CO2 ( đ ktc) hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Vậy X gồm chất nào sau đây? A. NaHCO3. B. NaHCO3 và Na2CO3. C. Na2CO3. D. Na2CO3 và NaOH dư . Câu 23: Cho các chất sau : CH 4, CO2, H2O, C2H5OH, C6H12O6, Na2CO3. Số chất thuộc hợp chất hữu cơ là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 24: Cho hai chất sau: H-COOCH3 và CH3-COOH. Hãy chỉ ra phát biểu không đúng? A. Hai chất là đồng phân. B. Hai chất là đồng đẳng. C. Có cùng số nguyên tử cacbon. D. Có cùng số nguyên tử hidro. II. Phần tự luận: (2 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các cặp chất sau: HNO3 + Na2CO3 → BaCl2 + Na2SO4 → Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) (2) (3) (4) NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  O2 (Cho biết nguyên tử khối : H=1; O= 16; Na=23; S=32; Fe=56; Mg=24; Cl=35,5; Cu=64; Ag=108; Al=27;Ba=137; P=31) ( Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn ) HẾT 2