Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 315 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

docx 2 trang thaodu 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 315 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_315_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 315 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: Hóa Học – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 315 (Đề thi có 02 trang) Họ và tên học sinh: SBD: Lớp: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1. Silic đioxit (SiO2) tan được trong dung dịch của chất nào sau đây? A. H3PO4. B. HNO3 đặc. C. HF. D. H2SO4 đặc. Câu 2. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y chứa 8m gam muối và x mol một chất khí duy nhất là N 2O. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, kết thúc thí nghiệm có 64,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của x gần nhất với A. 0,122. B. 0,148. C. 0,136. D. 0,082. Câu 3. Dung dịch HNO3 0,0001M có pH bằng A. 4. B. 11. C. 10. D. 3. Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HNO3. B. KOH. C. H3PO4. D. Na2CO3. Câu 5. Ngày nay, amoniac lỏng được dùng làm chất sinh hàn trong thiết bị lạnh. Amoniac có công thức hóa học là A. NH3. B. N2H4. C. NH4. D. NH2. Câu 6. Thực hiện thí nghiệm với hai mẫu photpho X và Y như hình vẽ: Mẫu X là A. photpho tím. B. photpho đen. C. photpho đỏ. D. photpho trắng. + - 2- + Câu 7. Dung dịch X gồm 0,05 mol K , 0,04 mol Cl , 0,03 mol CO3 và NH4 . Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,77. B. 6,07. C. 5,53. D. 5,51. Câu 8. Khi thực hiện phản ứng giữa dung dịch HNO 3 đặc với kim loại sinh ra khí NO 2 độc hại. Để hạn chế khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, ta phải đậy ống nghiệm bằng bông tẩm A. giấm ăn. B. cồn y tế. C. nước cất. D. nước vôi. Câu 9. Phản ứng Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion thu gọn là + - 2+ - A. 2H + OH2 2H2O. B. Ba + Cl2 BaCl2. + - 2+ - C. H + OH H2O. D. Ba + 2Cl BaCl2. Câu 10. Khí X không màu, không mùi, rất độc nhưng được dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại. Khí X là A. NH3. B. H2. C. CO. D. CO2. Mã đề 315 – Trang 1/2
  2. Câu 11. Một loại nước thải công nghiệp có pH = 9. Nước thải đó có môi trường A. bazơ. B. axit. C. lưỡng tính. D. trung tính. Câu 12. Phân urê cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì? A. Kali. B. Photpho. C. Canxi. D. Nitơ. Câu 13. Trong công nghiệp, axit nitric được tổng hợp từ amoniac qua ba giai đoạn với hiệu suất của toàn bộ quá trình đạt 96%. Theo quá trình trên, từ 2 tấn amoniac người ta thu được m tấn dung dịch HNO3 60%. Giá trị của m là A. 12,35. B. 11,86. C. 12,87. D. 7,41. Câu 14. Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch chỉ chứa 0,025 mol Ba(OH)2. Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO3 tạo thành theo số mol CO2. Giá trị của x là A. 0,010. B. 0,015. C. 0,035. D. 0,025. Câu 15. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 đến dư vào dung dịch NH4HCO3, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. có kết tủa và sủi bọt khí. C. thoát ra khí không màu. D. thoát ra khí mùi khai. II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học cho các phản ứng sau: t0 a. AgNO3  b. CaCO3 + HCl → c. P + Cl2 → d. C + O2 → Câu 2 (1,5 điểm): Bảng dưới đây ghi lại kết quả quan sát khi nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào các ống nghiệm (1), (2), (3), đun nóng đựng một trong các dung dịch NH 4NO3, K2CO3, KCl không theo thứ tự. Ống nghiệm (1) (2) (3) Hiện tượng Xuất hiện kết tủa trắng Thoát ra khí mùi khai Không hiện tượng a. Các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt chứa dung dịch của chất nào? b. Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 3 (1,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn m gam Zn vào dung dịch HNO3 dư, thu được 313,6 ml khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m. Câu 4 (0,5 điểm): Một cái ao dùng để nuôi thủy sản chứa 7000 m3 nước có pH = 4,5. Trước khi nuôi, người ta làm tăng độ pH trong ao lên 7,0 bằng cách hòa m gam vôi sống (nguyên chất) vào nước trong ao. Tính giá trị m. HẾT Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học. Mã đề 315 – Trang 2/2