Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 35 - Đề 1 - Năm học 2019-2020

doc 3 trang thaodu 4990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 35 - Đề 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_35_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 35 - Đề 1 - Năm học 2019-2020

  1. TRƯỜNG THCS BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (TIẾT 35) Họ và tên: NĂM HỌC: 2019 – 2020 Lớp MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê thầy cô giáo Cô Yến 0904052276 – GV luyện thi chuyên hóa, thi THPTQG VĂN QUÁN HÀ ĐÔNG I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm): Điền đáp án đúng (A, B, C hoặc D) cho các câu hỏi dưới đây. Mỗi câu đúng được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1: Khối lượng của 8,96 lít khí Cl2 (đktc) là: A. 14,2 g B. 2,84 g C. 28,4 g D. 1,42 g Câu 2: Trong một giờ thực hành hóa học tại trường THCS , khi đang tiến hành thí nghiệm giữa Zn và axit HCl, không may bạn An bị vỡ ống nghiệm, axit bắn ra tay. Theo em, bạn An phải làm điều gì đầu tiên? A. Bạn An đi thẳng tới bệnh viện nơi gần nhất. B. Bạn An phải không làm gì cả. C. Bạn An phải ngay lập tức rửa tay dưới vòi nước chảy mạnh vài phút. D. Bạn An báo ngay cho giáo viên bộ môn Hóa học. Câu 3: Nguyên tử sắt có 26 hạt electron và 30 hạt notron. Số hạt proton trong nguyên tử sắt là: A. 30 B. 56 C. 26 hoặc 30 D. 26 Câu 4: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 14,6 gam axit HCl, thu được m gam FeCl2 và 0,4 gam khí H2. Giá trị của m gam FeCl2 là: A. 3,8 g B. 40,0 g C. 26,2 g D. 25,4 g Câu 5: Trong phòng thí nghiệm hóa học, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ dưới đây: Khí X là chất nào trong các chất có công thức hóa học dưới đây? A. H2. B. CH4 C. CO2 D. NH3 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O Tỷ lệ số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là: A. 1 : 2 B. 3 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 3 Trang 1/3
  2. Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây là không phải là hiện tượng hóa học? A. Lên men tinh bột thu được rượu etylic. B. Nước vôi để lâu trong không khí bị vẩn đục. C. Cánh cửa sổ bằng gỗ lâu ngày bị cong vênh do sự giãn nở về nhiệt. D. Thanh sắt để trong không khí ẩm lâu ngày bị gỉ Câu 8: Số nguyên tử có trong 16,2 gam Ag là: A. 9x1022 B. 6x1023 C. 9x1023 D. 0,9.1022 Câu 9: Cho phương trình phản ứng 2Al + CuCl2 2AlCl3 + 3Cu Hệ số thích hợp điền vào dấu là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 10: Số phân tử có trong 0,4 mol nước là A. 0,24x1023 B. 2,4x1022 C. 2,4x1023 D. 2,4x1024 Câu 11: Khối lượng mol của phân tử HaSO3 là 82 g/mol. Giá trị của a là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 12: Khối lượng của 0,25 mol Al2(SO4)3 là: A. 65,5 g B. 6,55 g C. 8,55 g D. 85,5 g Câu 13: Phần trăm khối lượng của Na trong muối ăn (NaCl) là: A. 57,2% B. 39,3% C. 60,7% D. 42,8% Câu 14: Mô hình thí nghiệm nào dưới đây dùng để tách rượu etylic ra khỏi nước? H2O r­îu A. B. r­îu + n­íc C. D. Câu 15: Phân tử khối của hợp chất KCl là: A. 74,5 g B. 74,5 đvC C. 74,5 g/mol D. 74,5 mol Câu 16: Công thức hóa học tạo của chất bởi Al và O là: A. Al2O3 B. AlO C. Al3O2 D. Al3O4 Câu 17: Tổng số nguyên tử trong một phân tử Na2CO3 là: A. 6 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Một mol của của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất phải chiếm những thể tích bằng nhau. B. Thể tích của 1 mol chất khí bất kì luôn có giá trị là 22,4 lít. C. Khối lượng mol nguyên tử của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử chất đó. D. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử chất khí đó Trang 2/3
  3. Câu 19: Hóa trị của nitơ trong hợp chất NH3 là: A. I B. III C. IV D. II Câu 20: Thể tích của 0,3 mol khí SO2 (đktc) là: A. 67,2 lít B. 6,72 lít C. 6,72 D. 7,2 lít Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở vỏ nguyên tử. B. Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tử của một nguyên tố hóa học. C. Nguyên tử luôn trung hòa về điện do số hạt proton luôn bằng số hạt notron. D. Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Câu 22: Thể tích mol của một chất khí bất kì phụ thuộc vào A. khối lượng mol của chất khí B. phân tử khối của chất khí C. nhiệt độ và áp suất D. nguyên tử khối Câu 23: Phương trình hóa học nào dưới đây là đúng? A. 6NaOH + 3ZnCl2 6NaCl + 2Zn(OH)3 B. 2NaOH + ZnCl2 2NaCl + Zn(OH)2 C. 4NaOH + 2ZnCl2 4NaCl + 2Zn(OH)2 D. 2NaOH + ZnCl2 2NaCl + 2ZnOH Câu 24: Số Avogađro có giá trị gần đúng là: A. 6.1023 B. 6.10-23 C. 6.10-24 D. 6.1024 II. TỰ LUẬN (4đ): Bài 1 (2,0đ): Lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau: t0 a) Fe2O3 + CO Fe + CO2 b) K + O2 K2O c) Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O t0 d) FenOm + H2 Fe + H2O Bài 2 (2,0đ): Một hợp chất X được tạo bởi N và O. Tỉ khối hơi của khí X đối với khí H2 là dA/H2 = 23. a) Tính khối lượng mol phân tử chất X. b) Lập công thức hóa học của X biết %mN = 30,43%, còn lại là oxi. (Cho biết nguyên tử khối (đvC) của: Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; K = 39; Ba = 137 Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32; N = 14; O = 16; H = 1; C = 12) Trang 3/3