Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 3231
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ). Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Bài1. Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng? A. FeO,Na2O,NO2 B. CaO,MgO,P2O5 C. K2O, FeO, CaO D. SO2,BaO, Al2O3 Bài2. Trộn hai dung dịch nào sau đây với nhau sẽ có kết tủa xuất hiện? A. Ba(NO3)2 và NaCl B. K2SO4 và AlCl3 C. KCl và AgNO3 D.CuCl2 và ZnSO4 Bài3. Nung 100g CaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 44,8g CaO. Hiệu suất phản ứng đạt bao nhiêu phần trăm? A. 75% B. 80% C. 85% D. 90% Bài4. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là? A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Bài5. Muốn nhận biết dung dịch Na2SO4 người ta dùng chất nào dưới đây làm thuốc thử? A. HCl B. NaCl C. K2SO4 D. Ba(OH)2 Bài6. Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là? A. 0,5 M B. 1,5M C. 1M D. 0,7M. C©u 7. D·y kim lo¹i nµo kh«ng cã ph¶n øng víi dung dÞch muèi CuSO4? A. Fe; Zn; Na B. Ba; Mg; Zn C. Cu; Ag; Au. D. Fe; Al; Pb C©u8. Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là: A. Tác dụng với oxit axit ; B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng C. Tác dụng với nước ; D. Tác dụng với dung dịch kiềm . C©u 9 . Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaSO4 ; NaOH; Cu(OH)2 B. NaOH ; KCl ; Zn(OH)2 C. Na2O ; Ca(OH)2; H2O C. Ca(OH)2 ; BaCl2 ; Zn(OH)2 C©u 10. Cho dây sắt vào lọ đựng khí clo, hiện tượng của phản ứng là : A.Bọt khí xuất hiện, kim loại sắt tan dần tạo dung dịch không màu . B.Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu trắng . D.Không có hiện tượng gì. C©u 11 . Na2O phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO2; SO2 ; SO3; CO B. CO2; SO3: H2O; HCl C. CO2 ; NO ; H2SO4; HCl D. SO2; H2O; CuO; NO PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Bài1. Hoàn thành chuổi phương trình hóa học sau và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có) (1) (2) (3) (4) a. Fe3O4 Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 (6) (7) (8) b. Al2O3  Al  Al2(SO4)3  AlCl3 Bài2. Một hỗn hợp gồm bột hai kim loại sau: Fe và Cu . Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình hoá học xãy ra (nếu có) Câu 3: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn : NaOH; AgNO3; H2SO4; K2CO3 bằng phương pháp hóa học. Bài3. tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp gồm Mg và CuO vào dd HCl 25% có khối lượng riêng ( d = 1,12g/ml). Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hyđrô (ở đktc) 1. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. ( Cho Mg = 24 , Cu = 64 , O = 16 , H = 1 , Cl = 35,5 )
  2. H ẾT (HS chỉ được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C B B D D PHẦN TỰ LUẬN Bài7. viết đúng mỗi PTHH được 0,5đ t0 (1). Fe3O4 + 4CO  3 Fe + 4CO2 (2). Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3). FeCl2 + 2Cl2 2 FeCl3 (4). FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl Bài8. Hoà tan hỗn hợp vào dd HCl dư, Fe tan hết, Cu không tan lắn xuống, đem lọc rữa sạch thu được Cu. Phần nước lọc là FeCl2 cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung thu được FeO Sau đó dùng H2 khử FeO thành Fe Các PTHH xãy ra Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl t0 Fe (OH)2  FeO + H2O t0 FeO + H2  Fe + H2O 4,48 Bài9. n 0,2mol H2 22,4 1. PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ( 1) 0,2 mol 0,2 mol CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (2) 2. TheoPT (1) n = n = 0,2mol ; m = 0,2 . 24 = 4,8g Mg H2 Mg mCuO = 8,8 – 4,8 = 4 g (=0,1mol) 3. Theo Pt (1) và (2) ta có  nHCl = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol 10,95 . 100 m = 0,3 . 36,5 = 10,95g m = 43,8g HCl ddHCl 25% 25 43,8 V 39,1ml HCl 1,12 Lưu ý : HS giải theo cách khác nếu đúng cũng cho điểm tối đa