Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS - THPT Tây Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS - THPT Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2019_2020_truon.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS - THPT Tây Sơn
- SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11 TRƯỜNG THCS – THPT TÂY SƠN NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Đề này gồm có 5 trang A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (Anh/chị hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm) 1 sin x Câu 1. Tập xác định của hàm số y là: cos x A. D ¡ \ k2 ,k ¢ . B. D ¡ \ k ,k ¢ . 2 2 C. D ¡ \ k2 ,k ¢ . D. D ¡ \k ,k ¢ . 2 1 Câu 2. Phương trình sin 2x có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn: 0 x 2 A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3. Nghiệm của phương trình 2 cos x 1 là: 3 x k x k2 12 6 A. , k ¢ . B. , k ¢ . 7 7 x k x k2 12 12 x k2 x k2 12 12 C. , k ¢ . D. , k ¢ . 7 7 x k x k2 12 12 Câu 4. Phương trình lượng giác 3 tan x 3 0 có nghiệm là: A. x k ,k ¢ . B. x k2 ,k ¢ . 3 3 C.x k ,k ¢ . D. x k ,k ¢ . 6 3 Câu 5. Nghiệm của phương trình sin x 2cos x 3 0 là: x k x k A. , k ¢ . B. , k ¢ . x k2 x k 6 6 x k2 C. , k ¢ . D. x k2 , k ¢ . x k2 6 3 Câu 6. Phương trình sin x = 1 có nghiệm là: π A. x k2π,k ¢ . B. x k2π,k ¢ . 2 π C. x kπ,k ¢ . D. x kπ,k ¢ . 2 1
- Câu 7. Phương trình sin x 3 cos x 2 có nghiệm là: π π A. x k2π,k ¢ . B. x kπ,k ¢ . 6 6 5π 5π C. x k2π,k ¢ . D. x kπ,k ¢ . 6 6 Câu 8. Phương trình sin x = sin a có công thức nghiệm là: x k2 x k2 A. ,k ¢ . B. ,k ¢ . x k2 x k2 x k x k2 C. ,k ¢ . D. ,k ¢ . x k x k2 Câu 9. Nghiệm của phương trình 2sin2 x- 3sin x + 1= 0 thỏa điều kiện: 0 x < là: 2 p A. x B. x C. x = D. x 6 4 2 2 Câu 10. Phương trình sin2 x + 3 sin x cos x = 1 có nghiệm là: x k x k2 2 2 A. B. ,k ¢ . ,k ¢ . x k x k2 6 6 x k2 x k2 6 6 C. D. ,k ¢ . ,k ¢ . 5 5 x k2 x k2 6 6 Câu 11. Với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau? A. 360. B. 720. C. 420. D. 1080. Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số? A. 900. B. 901. C. 899. D. 999. Câu 13. Công thức tính số các chỉnh hợp là: n ! n ! n ! A. Ak = n ! B. Ak = C. Ak = D. C. k = n n (n - k)! n (n - k)!k ! n (n - k)!k ! Câu 14. Nhân ngày 20/10 An ra của hàng mua hoa tặng mẹ, vì ra muộn nên chỉ còn lại một bó hoa có 6 bông hồng trắng, 7 bông hồng vàng và 7 bông hồng đỏ. Hỏi An có mấy cách để chọn một bông hồng tặng mẹ? A. 1. B. 7. C. 13. D. 20. Câu 15. Một túi có chứa 6 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh, lấy ra 4 viên bi từ túi đó . Hỏi có bao nhiêu cách lấy được 4 viên bi cùng màu? A. 15. B. 20. C. 10. D. 30. Câu 16. Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nằng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang sẽ biểu diễn đầu tiên. 2
- A. 4. B. 20. C. 24. D. 120. Câu 17. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai? Ak A.An = 1. B. C 0 = 1. C. C k = n . D. P = n!. n n n k! n Câu 18. Một lớp học có 10 nam, 15 nữ, giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. Xác suất để cả 3 học sinh gọi lên đều là nam: 6 36 1 3 A. . B. . C. . D. . 115 115 3 4 Câu 19. Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần là: 1 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 3 Câu 20. Trong khai triển biểu thức (2x- 1)10 , hệ số của số hạng chứa x8 là: A. –11520. B. 45. C. 256. D. 11520. 1 1 Câu 21. Cho cấp số cộng có u ,d . Chọn khẳng định Đúng trong các khẳng 1 4 4 định sau đây? 5 4 5 4 A. S = . B. S = . C.S = - . D. S = - . 5 4 5 5 5 4 5 5 Câu 22. Cho một cấp số cộng có u1 = - 3;u6 = 27 . Tìm d? A. d = 5. B. d = 7. C. d = 6. D. d = 8. 1 Câu 23. Cho cấp số nhân có u ;u 16 . Tìm q và số hạng đầu tiên của CSN? 2 4 5 1 1 1 1 A. q ;u . B. q ,u . 2 1 2 2 1 2 1 1 C. q 4,u . D. q 4,u . 1 16 1 16 - 1 Câu 24. Cho cấp số nhân (Un) với u1= , u7 = –32. Tìm q? 2 1 A. q = ± . B. q = ± 2 . C. q = ± 4 . D. q = ± 1 . 2 (- 1)n Câu 25. Cho dãy số (U ) với U = . Khẳng định nào sau đây là đúng? n n n - 1 - 1 - 1 - 1 A. Năm số hạng đầu của dãy là :- 1; ; ; ; . 2 3 4 5 B. Dãy số bị chặn trên bởi số M = - 1 . C. Dãy số tăng. D. Dãy số không tăng, không giảm. Câu 26. Trong mặt phẳng oxy cho điểm M(3;0) và điểm N(0; 3) . Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N khi góc quay của nó là bao nhiêu? A.j = 450. B. 300 . C. 900 . D. 900 . 3
- Câu 27. Cho M(- 2;4). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k 2 ? A. S(- 4;- 8). B. P(- 8;4). C. Q(4; - 8). D. N(4;8). Câu 28. Trong không gian hai đường thẳng có bao nhiêu vị trí tương đối? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29. Cho M(-2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của điểm M qua phép r tịnh tiến theo v = (2;- 1) ? A. Q(0;2). B. P(4;2). C. M(1;4). D. N(0;-2). Câu 30. Cho đường tròn (C) có phương trình (x- 1)2 + (y + 2)2 = 9 . Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0), tỉ số k =2 và phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào? A. (x- 4)2 + (y + 2)2 = 36. B. (x- 4)2 + (y - 2)2 = 36. C. (x + 4)2 + (y - 2)2 = 36. D. (x + 4)2 + (y + 2)2 = 36. r r Câu 31.Trong mặt phẳng Oxy, cho v = (a; b). Giả sử phép tịnh tiến theo v biến điểm r M(x; y) thành M’(x’;y’). Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ v là: ïì x' = x + a ïì x = x'+ a A. íï . B. íï . îï y' = y + b îï y = y'+ b ïì x'- b = x- a ïì x'+ b = x + a C. íï . D. íï . îï y'- a = y- b îï y'+ a = y + b Câu 32. Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình bình hành, O là giao điểm của hai đường chéo MP và NQ. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMP) và (SNQ) là: A. Đường thẳng SM. B. Đường thẳng MP. C. Đường thẳng SO. D. Đường thẳng MN. Câu 33. Cho tứ diện ABCD. Trong tứ diện đó có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau? A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 34. Cho hình chóp tứ giác S.MNPQ. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SM và SP. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (IJN) và (MNPQ) là: A. Đường thẳng MP. B. Đường thẳng NP. C. Đường thẳng đi qua N và song song với SQ. D. Đường thẳng đi qua N và song song với IJ. Câu 35. Cho tứ diện MNPQ. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của MN và PQ, I là một điểm trên đoạn HK. Gọi (a ) là mặt phẳng qua I, song song với MN và PQ. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (a ) là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình thang. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) 4
- Câu 1: Giải các phương trình lượng giác sau: 3 a) sin 2x 2 b) 3 sin x cos x 2 Câu 2: Một lớp có 15 học sinh nam, 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên ba học sinh lên bảng làm bài tập. Tính xác suất để ba học sinh được gọi có cả nam và nữ? r Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v = (- 1;2) và đường thẳng (d): x + 2y - 5 = 0 . Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v ? Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh 5