Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 4321
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm là: Câu 1 - A, ) Câu 1. Cho M 8;12;14 trong các cách viết sau, cách viết nào đúng ? A.14  M B.8;12  M C.12 M D.8 M Câu 2. Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 trong các số sau? A. 45 B.78 C.180 D.210 Câu 3. Trong các số nguyên âm sau, số lớn nhất là : A. -375 B. -218 C. -199 D. -12 C©u 4. Trong c¸c sè sau, sè chia hÕt cho c¶ 3; 5 vµ 9 lµ: A. 2016 B. 2015 C. 1140 D. 1125 C©u 5. Cho p = 300 vµ q = 2520. Khi ®ã UCLN(p, q) b»ng A. 2.3.5 ; B. 22.3.5 ; D. 22.3.5.7 ; D. 23.32.52.7 C©u 6. S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau: 9 , 3 , 1, 7 , 0 theo thø tù gi¶m dÇn ta ®­îc: A. 3 , 0 , 1, 7 , 9 ; B. 9 , 7 , 3 , 1, 0 ; C. 7 , 3 , 0 , 1, 9 ; D. 3 , 0 , 9 , 7 , 1 . M x 3 x 2 C©u 7. Cho    . Ta cã: A. 0  M B. 3 M C.  2; 1;0  M D.  1;0;1 M Câu 8. Tập hợp x Z - 2 x 2 có cách viết khác là: A. - 2; -1; 0; 1; 2 B. - 2; -1; 0; 1 C. 0; 1; 2 D. - 2; -1; 1; 2 . Câu 9. ƯCLN(12;24;6) là A. 12 B. 6 C. 3 D. 24 Câu 10. BCNN(6; 8) là A. 48 B. 24 C. 36 D. 6 Câu 11. Cho đoạn thẳng CD, nếu M là điểm nằm giữa CD thì M A. CM và MC là hai tia đối nhau. B. CM và DM là hai tia đối nhau.    C. MC và MD là hai tia đối nhau. D. CM và DM là hai tia trùng nhau. C D C©u 12. Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm A, B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm. Khi ®ã A. điÓm B n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ A. B. AB = 9cm. C. tia OA trïng víi tia AB. D. A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB.
  2. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (2.0 điểm) Thực hiện tính a) 41.36 + 64.41 b) (-15) + 14 + (- 85) 2 3 0 c) 465 58 465 38  d) 160 6.5 3.2 2015 Bài 2. (1.0 điểm) Tìm x biết a) 2x + 5 = 34 : 32 b) x - 7 = (-14) + (-8) Bài 3. (1.5 điểm) Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600 Bài 4. (1.5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm. a) Điểm C có nằm giữa hai điểm A,B không? Vì sao? b) Tính độ dài CB. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Bài 5. (1.0 điểm) Cho A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6+ + 19 – 20. Tìm tất cả các ước của A.
  3. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN– LỚP 6 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 B 0,25 Câu 2 C 0,25 Câu 3 D 0,25 Câu 4 D 0,25 Câu 5 B 0,25 Câu 6 A 0,25 Câu 7 C 0,25 Câu 8 C 0,25 Câu 9 B 0,25 Câu 10 B 0,25 Câu 11 C 0,25 Câu 12 D 0,25 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a) a) 41.36 + 64.41 = 41.(36+64) 0.25 = 41. 100 = 4100 0.25 b) (-15) + 14 + (- 85) = ( 15) ( 85) 14 0.25 = -100 + 14 = -86 0.25 Bài 1 c) 465 58 465 38  (2.0đ) 465 465  58 38      0.25 0 20 20 0.25 d) 160 6.52 3.23 20150 160 6.25 3.8 1 0.25 160 150 24 1 160 150 24 1 0.25 10 24 1 35
  4. a) 2x + 5 = 34 : 32 2x + 5 = 32 2x = 9 - 5 0.25 2x = 4 0.25 Bài 2 x = 2 . (1.0) Vậy x = 2 b) x – 7 = (-14) +(- 8) x – 7 = - 22 0.25 x = -22 + 7 x = -15 0.25 Vậy x = -15 Gọi số HS của trường đó là a => a  12 ; a 15 ; a  18và 500 a BC(12,18,21) 0.25 Bài 3 Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 0.25 (1.5đ)  BC(12,18,21) = B(252) = 0;252;504;756;  0.5 Vì a BC(12,18,21) và 500 a = 504 Vậy trường đó có 504 học sinh Hình 0.25 A C B / / a) Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 4cm, AB= 8cm) 0.25 Nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B. b)Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B Bài 4 AC + CB = AB 0.25 (1.5đ) 4 + CB = 8  CB = 8 – 4  CB = 4 0.25  Vậy CB = 4cm c) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB 0.25 Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B và AC = CB = 4cm 0.25 A = (1-2) + (3-4) + (5-6) + + (19-20) (có 10 nhóm) 0.25 0.25 Bài 5 = (-1) + (-1) + (-1) + + (-1) (có 10 số hạng) 0.25 (1.0đ) = 10. (-1) = -10 0.25 Các ước của A là: 1, 2, 5, 10. (Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa)
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: TOÁN 6 - NĂM HỌC 2018-2019 Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Chủ đề 1: Ôn Biết được các Tìm được Tìm được ƯCLN, BCNN của hai hay tập và bổ túc về thuật ngữ về BCNN của hai nhiều số số tự nhiên tập hợp,phần hay nhiều số Vận dụng được các tính chất giao hoán, tử của tập trong các bài kết hợp,phân phối, nâng lên lũy thừa để hợp,sử dụng toán giải có thực hiện phép tính. các kí hiệu. điều kiện Biết được các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Số câu 5 1 3 2 11 Số điểm 1.25 1.5 0.75 1.5 5.0 Tỉ lệ % 12.5% 15% 7.5% 15% 50% Chủ đề 2 : Số Biết được các Vận dụng được các Thực hiện được Nguyên số nguyên quy tắc cộng hai số phép tính hợp lí dương, nguyên cùng dấu, nhanh nhất để nguyên âm khác dấu để thực hiện tìm được tất cả Biết sắp xếp phép tính và tìm x. các Ư của một số đúng một dãy nguyên âm số nguyên theo thứ tự giảm dần Số câu 2 3 1 6 Số điểm 0.5 1.5 1.0 3.0 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% Chủ đề 3 : Nhận biết Hiểu được Vẽ được hình minh họa : Điểmthuộc Đoạn thẳng được trung tính chất điểm (không thuộc) đường thẳng ,tia,đoạn điểm của đoạn nằm giữa hai thẳng,trung điểm của đoạn thẳng . Vận thẳng điểm còn lại dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Tính được độ dài đoạn
  6. thẳng Số câu 1 1 3 5 Số điểm 0.25 0.25 1.5 2.0 Tỉ số % 2.5% 2.5% 15% 20% Tổng số câu 8 2 11 1 22 Tổng số điểm 2.0 1.75 5.25 1.0 10 20% 17.5% 52.5% 10% Tỉ số % 100% Bảng mô tả ma trận Câu 1. Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp Câu 2. Biết dấu hiệu chi hết cho 2, 3, 5, 9 Câu 3. Phân biệt được số nguyên âm, số nguyên dương Câu 4. Biết dấu hiệu chi hết cho 3, 5, 9 Câu 5. Tìm được ƯCLN của hai số Câu 6. Biết sắp xếp đúng một dãy số nguyên theo thứ tự giảm dần Câu 7. Biết đếm đúng số phần tử của tập hợp Câu 8. Biết cùng thuật ngữ tập hợp và đếm đúng số phần tử của tập hợp Câu 9. Tìm được ƯCLN của 3 số Câu 10. Tìm được BCNN của hai số Câu 11. Biết diễn tả trung điểm của đoạn thẳng Câu 12. Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Bài 1. Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối, nâng lên lũy thừa để thực hiện phép tính. Bài 2. Vận dụng được các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, tính chất chia hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính và tìm được x. Bài 3. Tìm được BCNN của hai hay nhiều số trong các bài toán giải có điều kiện. Bài 4. Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Tính được độ dài đoạn thẳng