Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phương Thạnh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phương Thạnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2022_2023_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phương Thạnh (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I. MÔN TOÁN LỚP 8 . Năm học : 2022– 2023. Cấp độ Vận dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNK TL TNKQ TL TNK TL Q Q Chủ đề 1. Các phép Phântích được các Vận dụng thành Biến đổi biểu thức hữu tỉ tính cộng ,trừ ,nhân, đa thức thành nhân thạo trong việc phân thành một phân thức đơn chia phân thức.( 21 tiết tử.Tính được giá tích đa thức,tìm giản. ) trị biểu thức bằng đkxđ x để phân HĐT thức được xác định. Số câu hỏi 5 1 2 1 2 11 Số điểm 1,25 0,5 0,5 0,5đ 0,5 3,25 Tỉ lệ % 12,5% 5% 5% 5% 5% 32,5% Chủ đề 2. Hiểu được cách Vận dụng được các Vận dụng được tính chất của Phân thức đại số tìm phân thức đối, qui tắc về cộng, trừ, phân thức để tìm đk cho phân ( 19 tiết ) ĐKXĐ nhân, chia phân thức có nghĩa, bằng một giá thức để tìm một đa trị cho trước thức chưa biết Số câu hỏi 4 1 2 1 8 Số điểm 1 0,5 0,5đ 0,5 2,5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 5% 25% Chủ đề 3. Nắm định nghĩa Tính độ dài đường vẽ hình,Vận dụng linh hoạt Tứ giác đường trung bình trung bình tam các dấu hiệu nhận biết để ( 25 tiết ) của tam giác,hình giác,hình thang. chứng minhtứ giáclà hbhành, thang, các dấu hiệu hcnhật, hình thoi,hình nhận biết tứ giác. vuông Số câu hỏi 3 2 2 7 Số điểm 0,75 0,5 1,5 2,75 Tỉ lệ % 7,5% 5% 15% 27.5% Chủ đề 4. Hiểu các khái niệm Tìm đk để một Đa giác – diện tích đa về diện tích của các hình bình hành giác( 7 tiết ) hình chữ nhật,tam trở thành hình giác. chữ nhật Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% Tổng số câu 14 8 5 1 28 Tổng số điểm 4 3 2,5 0.5 10 Tỉ lệ % 40% 30% 25% 5% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 PHÒNG GD- ĐT CÀNG LONG MÔN: Toán 8 TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên: GT1 kí tên Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp: GT2 kí tên ĐỀ : I.Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (5 điểm) Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo vừa vuông góc vừa bằng nhau là A. hình vuông B. hình bình hành C. hình thang D. hình thoi Câu 3. Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng? A. Hình thang cân B. Hình vuông C. Tam giác D. Hình chữ nhật Câu 4: Đa thức (x2 – 4x + 4 ) được phân tích thành nhân tử là: A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 2)2 Câu 5: Tâm đối xứng của hình bình hành là A. giao điểm hai đường chéo của hình bình hành. B. điểm nằm trên cạnh của hình bình hành. C. điểm nằm trên đường chéo của hình bình hành. D. điểm nằm trên các đỉnh của hình bình hành. x(x 3) Câu 6: Điều kiện của x để giá trị phân thức xác định là: x2 9 A. x 3 B. x 0, x 3 C. x 3 D. x 0 Câu 7: Hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4cm , đường trung bình EF = 8cm. Hỏi DC = ? cm A. 12cm B. 16cm C.20cm D. 32cm Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ 2,6 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là: A. 3,2cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm Câu 9: Kết quả của phép tính 27x4y2z : 9x4y là : A. 3xy B. 3xz C. 3yz D. 3xy x 1 x 1 Câu 10: Kết quả bằng: x 2 x 2
- 2 2 x 2(x 1) 2(x 1) 2 A. B. C. 2 D. x 2 x 2 x 2 x 2 Câu 11: Cho tam giác ABC, AC = 12 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B. Độ dài AD bằng: A. 14 cm B. 15 cm C. 12 cm D. 16 cm x2 6x 9 Câu 12: Phân thức tại x = 2 có giá trị là: x 3 A. 2 B. -1 C. 1 D. -2 Câu 13: Độ dài một cạnh hình vuông bằng 4cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó là: A. 16cm. B. 32 cm. C.8cm D. 4cm Câu 14: Tứ giác ABCD có Aµ 520 ,Bµ 780 ,Dµ 1520 . Số đo của góc C là: A. 96o B. 78o C.90o D. 26o Câu 15: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng nửa đường chéo AC. Góc nhọn tạo bởi hai đường chéo là: A. 60o B. 45o C. 30o D. 90o 1 x Câu 16: Phân thức bằng với phân thức là: y x x 1 1 x x 1 y x A. . B. . C. . D. . y x x y x y 1 x 3y2 Câu 17: Phân thức nghịch đảo của phân thức là: 2x 3y2 2x2 2x 2x A. . B. . C. . D. . 2x 3y 3y2 3y2 Câu 18 : Phân thức 3(x 2) được rút gọn là: x 2 A. 6 B. 3 C. 3( x- 2) D. 3x 2 1 Câu 19: Kết quả biến đổi biểu thức hữu tỉ x 1 thành một phân thức là: x2 2 1 x2 1 1 x 1 1 A. B. (x 1)2 C. D. (x 1)2 x3 1 x2
- 4x2 2 2x2 1 Câu 20: Kết quả của phép tính : là: x 1 1 x A. -1 B. 2 C. -2 D. 0 B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x2y – 6xy b) Làm tính nhân: 2x .( y + 3) Câu 2: (1,5 điểm) x2 4x 4 Cho phân thức sau: A x 2 a. Với điều kiện nào cuả x thì giá trị của phân thức trên xác định. b. Rút gọn phân thức. c. Tìm giá trị của phân thức trên tại x = 2 và x = -2. Câu 3 : ( 1đ ) Cho tam giác ABC, đường cao AH = 12cm, BC = 24 cm. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 4 : ( 1,5đ ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA. a) Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác EFGH là hình chữ nhật. HẾT . Bài làm I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án II/ Tự luận: . .
- ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NH : 2022 – 2023 Môn : Toán 8 ĐỀ : I/ TRẮC NGHIỆM: (5 đ) mỗi câu 0,25 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A C D A A A C C D D B B B A C D B B C án II/ TỰ LUẬN (5đ) Câu1 Nội dung Điểm a 2x2y - 6xy = 2xy( x- 3) 0,5đ b 2x .( y + 3) = 2xy +6x 0,5đ Câu 2 x2 4x 4 A được xác định khi : x 2 0 x 2 a/ x 2 0,5đ b/ x2 4x 4 (x 2)2 0,5đ A x 2 x 2 x 2 c/ Tại x = 2 phân thức được xác định nên: A = x + 2 = 2 + 2 = 4 0,25đ Tại x = -2 phân thức A không xác định. 0,25đ Câu 3 1 0,5đ Ta có : S = AH.BC ABC 2 1 0,25đ = .12.24 2 2 0,25đ = 144(cm ) Câu 4 GT Tứ giác ABCD, AE = EB ; BF = FC ; Vẽ hình đúng CG = GD ; DH = HA. 0,25đ KL a) Tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Tìm ĐK của AC và BD để EFGH là hình chữ nhật.
- a)Xét ABC ta có : AE = EB (gt) BF = FC (gt) EF là đường trung bình của ABC . 1 0,25đ Suy ra : EF // AC và EF = AC (1) 2 1 0,25đ Tương tự xét ADC ta có : HG // AC và HG = AC (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra : EF // HG và EF = HG 0,25đ Suy ra : Tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Để EFGH là hình chữ nhật thì hình bình hành EFGH có một góc vuông EF FG 0,25đ Mà EF // AC (chứng minh trên) và FG // BD (FG là đường trung bình của BCD ) AC BD. 0,25đ Giáo viên ra đề Thái Thị Thu Phương
- II. BẢNG MÔ TẢ Câu 1. Biết được tổng số đo bốn góc của một tứ giác. Câu 2. Biết tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình thang. Câu 3.Nhận biết hình thang cân. Câu 4. Biết cách phân tích một đa thức thành nhân tử. Câu 5. Hiểu được tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo Câu 6: Tìm ĐKXĐ của một phân thức. Câu 7. Tìm cạnh đáy của một hình thang khi biết độ dài đường trung bình và cạnh đáy còn lại. Câu 8:Tìm độ dài đường trung bình của hình thang. Câu 9: Tìm phân thức đối của một phân thức đã cho . Câu 10:Thực hiện phép trừ hai phân thức. Câu 11:Áp dụng định lí pytago tìm độ dài cạnh góc vuông trong tam giác vuông. Câu 12:Biết cách tính giá trị của một phân thức. Câu 13: Áp dụng định lí pytago tìm độ dài đường chéo trong hình vuông. Câu 14:Biết tính diện tích của một tam giác. Câu 15. Tìm số đo một góc của tứ giác biết số đo một góc trong và số đo hai góc ngoài của tứ giác. Câu 16. Tìm hai phân thức bằng nhau. Câu 17: Nhận biết hai phân thức nghich đảo. Câu 18. Biết cách rút gọn một phân thức. Câu 19. Biến đổi một phân thức thành một phân thức. Câu 20: Thực hiện nhân hai phân thức .