Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 3 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_de_3_nam_hoc_2019_202.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 3 - Năm học 2019-2020
- ĐỀ 3- KIỂM TRA HỌC KÌ 1-2019-2020 I-TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy. Câu 2. Một điện tích dương có khối lượng m=0,01g tích điện q=8.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện trường dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều. cho biết vận tốc tại M là v1= 0. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN =1000V. (Bỏ qua tác dụng của trọng lực) Vận tốc của điện tích tại N là: A. 80m/s. B. 40 m/s C. 1,26 m/s D. 4 2 m/s Câu 3. Tính chất cơ bản của điện trường là: A. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó C. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó h.5 D. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó Câu 4. Có bốn vật nhiễm điện A, B, C, D có kích thước nhỏ. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu Câu 5. Cho nguồn E = 12V, r = 1,75Ω, mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với R1. Sự phụ thuộc của công suất mạch ngoài Pn vào giá trị của biến trở R được mô tả bằng đồ thị như hình vẽ. Giá trị của R0 là A. 1,5Ω B.1Ω C.1,75Ω D. 2Ω Câu 6. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q =2.10-6 C và q =-8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm. 1 2 Xác định điểm M trên đường AB tại đó E2 4E1 . A. M nằm trong AB với AM = 2.5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm. Câu 7. Tại một điểm trên trục ox người ta đặt một điện tích Q>0 trong chân không. Hình Vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường tại các điểm trên trục ox theo x.M là một điểm trên trục ox có tọa độ x = 4 cm.Cường độ điện trường tại M gần với giá trị nào sau đây nhất ? A.3,2.104 V/m. B.4,4.104 V/m. C.6.104 V/m. D.10.104 V/m. Câu 8: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức Hình 7 nào sau đây? A. UN Ir B. UN Ir C. UN I R N r D. UN Ir Câu 9: một trong những tính chất nổi bật của hiện tượng siêu dẫn là A. Có thể duy trì dòng điện rất lâu.B. Có thể tạo ra dòng điện mà không cần nguồn. C. Công suất tiêu thụ điện của nó lớn.D. cường độ dòng điện luôn rất lớn Câu 10: Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m=10g ,treo bởi hai dây có cùng chiều dài l=30cm vào cùng một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo quả cầu II sẽ lệch 600 so với phương thẳng đứng.Tìm Q?A.10 -6CB.10 -7C C.10-8CD.10 -9C
- Câu 11: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bao nhiêu: A. 4,2.106m/s B. 3,2.106m/s C. 2,2.106m/s D. 1,2.10 6m/s Câu 12: Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11 thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I 1 = 0,4A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng A. E = 2V; r = 0,5B. E = 2V; r = 1C. E = 3V; r = 0,5D. E = 3V; r = 2 Câu 13: . . Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC =50cm ; AC =40cm ; AB =30cm ta đặt các điện tích Q1 = Q2 = Q3 = 10-9C.Gọi H là chân đường cao kẻ từ A. Cường độ điện trường tại H bằng A.400V/m. B. 246V/m. C. 254V/m. D. 175V/m. Câu 14: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau.B. hai quả cầu hút nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. Câu 15: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ: A A. 4,5.10-7J B. 3. 10-7J C. - 1.5. 10-7J D. 1.5. 10-7J Câu 16-. Bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có E= 2V và điện trở trong r= E 0,1Ω được mắc thành x dãy, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp. Bộ nguồn này được mắc với B C điện trở R= 2Ω thành mạch kín. Để cường độ dòng điện qua R đạt cực đại thì giá trị của x, y lần lượt bằng A. x=2, y=10. B. x= 4, y=5. C. x= 1, y= 20. D. x= 10, y= 2. II-TỰ LUẬN Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong ξ = 12V, r = 2Ω.Các điện ,r trở R1 = R2 = R3 = 2 Ω; R4 = 1 Ω. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể . Tìm số chỉ của ampe kế . A B Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 0,5 Ω; Các điện trở R 1 = 4,5 Ω; R2 = 6 Ω; R là biến trở. Điện M trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R1 là lớn nhất?