Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Lòng (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Lòng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2018_2019_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Lòng (Có đáp án)

  1. Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 6 Năm học: 2018 - 2019 Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Ngày kiểm tra: , ngày trả bài: . Điểm Nhận xét của thầy cô giáo bằng số bằng chữ ĐÊ RA: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1: Các sông làm nhiện vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là : A. Sông. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Nhánh sông. Câu 2: Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp : A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra. Câu 3: Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là: A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí. Câu 4: Nguyên nhân của song thần là do A. động đất ngầm dưới đáy biển. B. do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời. C. sức hút của mặt Trăng. D. gió. Câu 5: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là : A. Sông. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Nhánh sông. Câu 6: cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ? A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng. Câu 7: Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng A. 33‰. B. 35‰. C. 41‰. D. 45‰. Câu 8: Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn chiếm A. 35% toàn bộ khối nước. B. 41% toàn bộ khối nước. C. 71% toàn bộ khối nước. D. 97% toàn bộ khối nước. Câu 9: Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là: A. Giàu khoáng chất. B. Giàu nước. C. Độ phì cao. D. Đất cứng. Câu 10: Tập hợp : Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là: A. Dòng song. B. Mạng lưới song. C. Hệ thống song. D. Lưu vực sông. Câu 11: Vai trò của khí hâu là A. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất. B. sinh ra các thành phần khoáng trong đất. C. sinh ra các thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất. D. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
  2. Câu 12: Sự phân bố của động vật chịu ảnh hưởng quyết đinh của yếu tố tự nhiên nào ? A. Thực vật. B. Khí hậu. C. Ánh sang. D. Nguồn thức ăn. Câu 13: Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày: A. Không trang đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. B. Trăng tròn giữa tháng và không trang đầu tháng. C. Trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. D. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng. Câu 14: Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Tất cả các đới. Câu 15: Dòng biển là hiện tượng A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt. B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển. C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ. D. Dao động tại chổ của nước biển. Câu 16: Bọ cạp, xương rồng, bao báp, lạc đà là những sinh vật điển hình cho môi trường: A. Vùng Bắc cực. B. Đồng bằng. C. Vùng núi. D. Hoang mạc. Câu 17: Sự khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: A. Dòng chảy. B. Nguồn gốc tự nhiên. C. Lớn hay nhỏ. D. Có lâu hay mau. Câu 18: Dòng biển đi qua một vùng đất làm cho vùng đất đó có lượng mưa lớn là : A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh. C. Dòng biển chảy mạnh. D. Dòng biển chảy yếu. Câu 19: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng quyết đinh đến sự phân bố của sinh vật là : A. Chất đất. B. Lượng nước. C. Ánh sang. D. Khí hậu. Câu 20: Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là : A. 33 ‰ B. 35 ‰ C. 37 ‰ D. 39 ‰ Câu 21: Hiện tượng nước biển mỗi ngày có hai lần lên xuống gọi là: A. Nhât triều. B. Bán nhật triều. C. Thủy triều . D. Tạp triều. Câu 22: Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là : A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh. C. Dòng biển chảy mạnh. D. Dòng biển chảy yếu. Câu 23: Tại sao vùng Bắc cực, Nam cực rất giá lạnh nhưng vẫn có nhiều loài động vật sinh sống ? A. Động vật thích nghi tốt. B. Thực vật nhiều. C. Nguồn thức ăn dồi dào. D. Ít gặp nguy hiểm. Câu 24: Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ : A. Cao hơn môi trường nước xung quanh. B. Thấp hơn môi trường nước xung quanh. C. Bằng môi trường nước xung quanh D. Nóng lạnh thất thường.
  3. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Cho biết nguyên nhân của ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) CÂU VÀ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(4 điểm)
  4. HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠ LÍ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) CÂU VÀ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D B A C B C D A C D B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D C A D A A D B C B A B B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ảnh hưởng con người đến sự phân bố thực và động vật trên Trái Đất: - Ảnh hưởng tích cực: công nhân người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. - Ảnh hưởng tiêu cực: công nhân người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. Câu 2: (2 điểm) + Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. + Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. + Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới