Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Mã đề 024 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hồng Quang

doc 4 trang thaodu 3150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Mã đề 024 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_ma_de_024_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Mã đề 024 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hồng Quang

  1. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG Môn: TOÁN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề gồm có 03 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mã đề 024 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) (Đề gồm có 25 câu trắc nghiệm và 04 câu tự luận) Họ tên : Lớp : Số báo danh : Hãy chọn và KHOANH TRÒN chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: 3x 4y 5 0 3x 4y 5 3x 4y 5 3x 4y 5 0 A. . B. . C. . D. . 4y 3x 5 0 4y 3x 5 3x 4y 5 4y 3x 5 0 Câu 2: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có một nghiệm duy nhất? y 4x 2 y 7x 1 y 3x 2 3y 6x 3 A. . B. . C. . D. . y 4x 1 y 7x 4 y 5x 1 y 2x 1 Câu 3: Hàm số y = 2019x2 đồng biến khi: A. x 0. Câu 4: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua các điểm nào trong các điểm sau: 1 A. . 2; B. (4; 4). C. (-4; 1). D. (4; -4). 2 Câu 5: Phương trình mx2 - x - = 0 (m 0) vô nghiệm khi và chỉ khi: A. m -1. B. m > -1. C. m -1. D. m < -1. Câu 6: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn (O; R). M là điểm bất kỳ trên (O). Khi đó MA2 MB2 MC 2 MD2 ME 2 MF 2 bằng A. 4R 2 . B. 8R 2 . C. 16R 2 . D. .12R 2 Câu 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết Bµ = Cµ = 600. Khi đó ·AOB có số đo là A. 240º B. 180º. C. 120º. D. 60º. Câu 8: Phương trình (3m + 2) x2 - 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai ẩn x khi và chỉ khi 2 A. m ≠. B. m ≠ 0. C. m ≠ 2. D. m = -2. 3 Câu 9: Giá trị của m để phương trình x2 + 4x + m = 0 (m là tham số) có nghiệm kép là A. m = 4. B. m = - 4. C. m = - 1. D. m = 1. Câu 10: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ dây cung AC, BD của đường tròn (C và D khác phía đối với AB) sao cho B·AC 400 , ·ABD 600. Gọi K là giao của CD và AB. Khi đó số đo ·AKD bằng A. 800. B. 300. C. 500. D. 1000. Câu 11: Một hình nón có độ dài đường sinh là 25cm, bán kính đáy là 16cm thì diện tích xung quanh của hình nón đó là: 2 2 2 2 A. 400 cm . B. 800 cm . C. 400 cm . D. 800 cm . Câu 12: Một hình trụ có bán kính đáy là 6cm, chiều cao là 3cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: 2 2 2 2 A. Sxq = 108 cm . B. Sxq= 36 cm . C. Sxq= 72 cm . D. Sxq = 216 cm . 1
  2. Câu 13: Cho ba đường tròn (O1 ;R);(O2 ;2R);(O3 ;3R) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau tại A, B, C (hình vẽ). Độ dài cung nhỏ AC của (O1) là: 3 R A. . B. R . 2 R R C. . D. . 3 2 Câu 14: Tổng và tích các nghiệm của phương trình x2 - 3x + 3 = 0 là A. -3 và 3. B. 3 và 3. C. và 3. D. Một đáp án khác. Câu 15: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng A. 8 3 cm. B. 4 cm. C. 42 cm. D. 8 2 cm. Câu 16: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x2 x 3 0 . B. x2 3x 1 0 . C. x2 2x 2 0 . D. x2 3x 1 0 . Câu 17: Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm? A. x2 - 2x - 3 = 0. B. x2 + 2x + 3 = 0. C. x2 + 4x + 3 = 0. D. x2 - 4x + 1 = 0. Câu 18: Với x 0. B. k 5. D. k 2. C. m > 2. D. m < -2. Câu 22: Hình tròn bán kính 5cm thì có diện tích là A. 10 cm2 . B. 20 cm2 . C. .2 5 cm2 D. . 5 cm2 Câu 23: Hệ số b' của phương trình x2 - 2(2m - 5)x + 2m = 0 là A. 5 - 2m. B. 2m. C. - 2(3m - 2). D. 2m - 5. x 2y 0 Câu 24: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình nào sau đây? 5x y 6 x 2y x 2y x 2y 0 x 2y 0 A. . B. . C. . D. . 5x y 6 5x y 6 y 5x 6 y 5x 6  Câu 25: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, B = 600. Đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC ở D. Khi đó độ dài cung nhỏ BD bằng: 3 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 26(1 điểm). Giải hệ phương trình, phương trình sau: 3 x 2 y 11 a) b) 4x4 + 9x2 - 9 = 0 x 2 y 1 Câu 27(1 điểm). Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3 = 0 (1) (m là tham số) 2
  3. a) Giải phương trình (1) với m = 2 2 2 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 52 Câu 28(1 điểm). Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc ô tô thứ nhất lớn hơn vận tốc ô tô thứ hai là 10km/h nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai một giờ. Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết A và B cách nhau 300km. Câu 29(2 điểm). Cho hình vuông ABCD cạnh a. Một góc x·By 450 quay xung quanh B sao cho Bx cắt cạnh AD tại M, By cắt cạnh CD ở N (M, N không trùng với D). Gọi E, F tương ứng là giao điểm của BM, BN với AC. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ABFM nội tiếp. b) MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định và chu vi ΔMND không đổi. BÀI LÀM 3
  4. HẾT./. (Chú ý: Thu nộp bài làm theo tùng mã đề và kẹp lại để thuận lợi cho việc chấm. Sau này HS sẽ tô vào Phiếu trả lời TNKQ và chấm bằng Máy chấm thi trắc nghiệm TestPro Engine)./. 4