Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 004 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

doc 2 trang thaodu 7690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 004 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_004_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 004 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

  1. TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019- 2020 Tổ. Vật Lí - CN MÔN: VẬT LÝ 11 o0o Thời gian: 45 phút Đề gồm 02 trang Mã đề : 004 Họ và tên: Lớp : I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (03 điểm) Câu 1. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu 2. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:  t  A. e B. e . t C. e D.e c t c c  c t Câu 3. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. α = 300. B. α = 00. C. α = 600. D. α = 900. Câu 4. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: tg Đ Đ A.G = . B.G = k. C.G = . D.G = . cotg 0 f f Câu 6. Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. B. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. C. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm. Câu 7. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10 -6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là: A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm) Câu 8. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: 0 0 0 0 A. igh = 41 48’. B. igh = 62 44’. C. igh = 38 26’. D. igh = 48 35’. Câu 9. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là: A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm). Câu 10. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức: f1f2 § f1 A. G∞ = Đ/f. B. G C. G D. G § f1f2 f2 Câu 11. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 45 0. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032’. B. D = 12058’ C. D = 450. D. D = 25032’. Câu 12. Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? A. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. B. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. D. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. Mã đề 004, trang 1/2
  2. II/ TỰ LUẬN (7đ) Bài 1. (2,5đ) Một dây dẫn thẳng dài đặt dọc theo trục 0y, dòng điện qua dây dẫn I1 4(A) a) Xác định véc tơ cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây dẫn 3cm b) Dây dẫn mang dòng điện I 6(A) đặt dọc theo trục 0x như hình vẽ. Xác 2 y định vecto cảm ứng từ tại các điểm: N (x = 4cm ; y = 3cm) do hai dòng điện gây ra. Cho dòng điện qua hai dây dẫn có chiều theo hai trục (Hệ thống đặt trong không khí) O x Bài 2. (2, 5 đ) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 40 cm. a) Người này đeo kính sát mắt có độ tụ - 2 dp. Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là bao nhiêu? b) Tìm tiêu cự của kính phải đeo để khoảng nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm (Kính đeo sát mắt) Bài 3. (2,0) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm đặt trong không khí. Vật sáng AB đặt trước thấu kính vuông góc với trục chính cách thấu cho ảnh A B . Dịch chuyển vật ra xa 5 cm thấy ảnh dịch chuyển đi 10 cm, Xác định vị trí đầu và cuối của vật và ảnh. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Mã đề 004, trang 2/2