Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Chợ Lách (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Chợ Lách (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_de_1_nam_hoc_2018_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT Chợ Lách (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH KIỂM TRA HỌC KỲ II Chữ ký giám thị Trường THCS Vĩnh Hòa Năm học: 2018 – 2019 Họ tên HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. 2. Ngày thi: . . . . . Lớp: . . . . . . . Môn thi: LÝ 6 (ĐỀ I) Số tờ: SBD: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Lời phê: Chữ ký giám khảo Trắc nghiệm Tự luận Toàn bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số: Số: Số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký học sinh (Sau khi chữa bài) Chữ: Chữ: Chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A.TRẮC NGHIỆM( 3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì : A. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. B. Bê tông và thép không bị nở. C. Bê tông nở nhiều hơn thép. D. Bê tông nở ít hơn thép. Câu 2: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra B. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt C. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng D. Vì vỏ quả bóng co lại .Câu 3: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi : A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng riêng chất lỏng C. Khối lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng. Câu 4: Nhiệt kế Y tế dùng để đo A. Nhiệt độ của lò nung B. Nhiệt độ trong tủ lạnh C. Nhiệt độ của vòi nước D. Nhiệt độ cơ thể người Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy A. Đốt ngọn đèn dầu B. Đốt ngọn nến C. Bỏ cục nước đá vào trong nước D. Đút một chuông đồng Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không kiên quan đến sự đông đặc A. Đút một chuông đồng B. Sản xuất muối từ nước biển C. Thép lỏng để nguội trong khuôn đúc D. Cho khai nước vào tủ lạnh Câu 7: Ở nhiệt độ bình thường chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước Câu 8: Chất lỏng nở ra khi ., co lại khi Từ cần điền vào dấu ( ) là: A. tăng, giảm B. không thay đổi C. thể tích tăng D. nóng, lạnh Câu 9: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể sang thể Từ cần điền vào dấu ( ) là: A. Lỏng, hơi B. rắn ,khí C. khí, lỏng D. rắn, lỏng Câu 10: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cổ lọ và nút D. Hơ nóng đáy lọ Câu 11: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm B. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm C. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm D. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi Câu 12: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách nào đúng A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C.Khí, rắn, lỏng D. Khí, lỏng, rắn
  2. B.TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: Trình bày các kết luận về sự nóng chảy? (1,5đ) Câu 14: Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm? (1đ) Câu 15:Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Chất nào nở vì nhiệt ít nhất? (1đ) Câu 16: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? (1,5đ) Câu 17: Nêu cấu tạo của ròng rọc? (1đ) Câu 18: Điền vào các số trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên? (1đ) 1 2 Thể rắn Thể Thể khí lỏng 3 4 BÀI LÀM
  3. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 1 Mỗi câu trắc nghiệm chọn đúng 0,25đ 1A 2B 3D 4B 5C 6D 7C 8D 9A 10B 11C 12D Câu 13: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Mỗi chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Các chất rắn khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 14: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nóng nước nở nhiều hơn ấm nên nước tràn ra khỏi ấm. Câu 15: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Câu 16: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Câu 17: Ròng rọc cấu tạo gồm một bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rảnh để đặt dây kéo Câu 18: (1) sự nóng chảy (2) sự bay hơi (3) sự đông đặc (4) sự ngưng tụ
  4. PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH KIỂM TRA HỌC KỲ II Chữ ký giám thị Trường THCS Vĩnh Hòa Năm học: 2018 – 2019 Họ tên HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. 2. Ngày thi: . . . . . Lớp: . . . . . . . Môn thi: .LÝ 6 (ĐỀ II) Số tờ: SBD: Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Lời phê: Chữ ký giám khảo Trắc nghiệm Tự luận Toàn bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số: Số: Số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký học sinh (Sau khi chữa bài) Chữ: Chữ: Chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A.TRẮC NGHIỆM( 3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì : A/ Bê tông và thép không bị nở. B/ Bê tông nở nhiều hơn thép. C/ Bê tông nở ít hơn thép. D/ Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 2: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A/ Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra B/ Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng C/ Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt D/ Vì vỏ quả bóng co lại .Câu 3: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi : A/ Khối lượng chất lỏng. B/ Nhiệt độ chất lỏng. C/ Khối lượng riêng chất lỏng. D/ Thể tích chất lỏng Câu 4: Nhiệt kế Y tế dùng để đo A. Nhiệt độ của lò nung B. Nhiệt độ cơ thể người C. Nhiệt độ của vòi nước D. Nhiệt độ trong tủ lạnh Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy A. Bỏ cục nước đá vào trong nước B. Đốt ngọn nến C. Đốt ngọn đèn dầu D. Đút một chuông đồng Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tường nào không kiên quan đến sự đông đặc A/ Sản xuất muối từ nước biển B/ Đút một chuông đồng C/ Cho khai nước vào tủ lạnh D/ Thép lỏng để nguội trong khuôn đúc Câu 7: Ở nhiệt độ bình thường chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước Câu 8: Chất lỏng nở ra khi ., co lại khi Từ cần điền vào dấu ( ) là: A. tăng, giảm B. không thay đổi C. thể tích tăng D. nóng lên, lạnh đi Câu 9: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể sang thể Từ cần điền vào dấu ( ) là: A/ khí, lỏng B/ Lỏng, hơi C/ rắn ,khí D/ rắn, lỏng Câu 10: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cổ lọ và nút D. Hơ nóng đáy lọ Câu 11: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A/ Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm B/ Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm C/ Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm D/ Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi Câu 12: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách nào đúng A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C.Khí, rắn, lỏng D. Khí, lỏng, rắn
  5. B.TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: Trình bày các kết luận về sự nóng chảy?(1,5đ) Câu 14: Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm?(1đ) Câu 15:Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Chất nào nở vì nhiệt ít nhất? (1đ) Câu 16: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? (1,5đ) Câu 17: Trình bày tác dụng của ròng rọc? (1đ) Câu 18: Điền vào các số trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên?(1đ) 1 2 Thể rắn Thể Thể khí lỏng 3 4 BÀI LÀM
  6. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 2 Mỗi câu trắc nghiệm chọn đúng 0,25đ 1D 2C 3A 4B 5C 6A 7C 8D 9B 10B 11C 12D Câu 13: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Mỗi chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Các chất rắn khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 14: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nóng nước nở nhiều hơn ấm nên nước tràn ra khỏi ấm. Câu 15: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Câu 16: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Câu 17: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật Câu 18: (1) sự nóng chảy (2) sự bay hơi (3) sự đông đặc (4) sự ngưng tụ