Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Vật lý Lớp 7

docx 8 trang Hoài Anh 23/05/2022 3463
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Vật lý Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Vật lý Lớp 7

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng? A. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường. C. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 2. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi: A. Trái đất ở giữa mặt trăng và mặt trời. B. Mặt trời ở giữa mặt trăng và trái đất. C. Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. D. Ngày nào cũng xảy ra. Câu 3. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chùm sáng song song gồm các tia sáng . trên đường truyền của chúng A. không hướng vào nhau B. cắt nhau C. không giao nhau D. rời xa nhau ra Câu 4. Trường hợp nào dưới đây không thể coi là một gương phẳng? A. Mặt kính trên bàn gỗ B. Mặt nước trong phẳng lặng C. Màn hình phẳng ti vi D. Tấm lịch treo tường Câu 5. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 600 . Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu?
  2. A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 6. Ảnh tạo thành khi đặt vật gần sát một gương cầu phẳng là: A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn bằng vật. C. Ảnh thật hứng được trên màn chắn. D. Ảnh ảo lớn hơn vật. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (1 điểm): Một người đứng trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Hãy nêu đặc điểm giống và khác nhau của ảnh người đó trong hai gương? Câu 2: (4 điểm) a) Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng? b) Hãy trình bày cách vẽ rồi vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ N, phản xạ trên gương rồi đi qua M ở hình 2. HẾT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 300 thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 2. Khi nào ta nhìn thấy một vật
  3. A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng. Câu 3. Vật không phải nguồn sáng là: A. Bóng đèn điện đang sáng. B. Bóng đèn điện. C. Ngọn nến đang cháy. D. Con đom đóm lập lòe sáng. Câu 4. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên: A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời Câu 5. Chọn câu trả lời sai. Vật cản sáng (chắn sáng) là vật A. Không cho ánh sáng truyền qua. B. Khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc là hắt lại hết. C. Cản đường truyền đi của ánh sáng. D. Cho ánh sáng truyền qua. Câu 6. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i′ = 450. Góc hợp bởi tia tới và mặt phẳng gương là: A. 22,50 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 1: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen? A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng. Câu 2: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn một tia sáng? A. B. C. D.
  4. Câu 3: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng”. A. phân kỳ - giao nhau. B. hội tụ - không giao nhau. C. hội tụ - loe rộng ra. D. song song – không giao nhau. Câu 4: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng: A. 900 B. 1800 C. 00 D. 3600 Câu 5: Thế nào là bóng nửa tối? A. Là vùng nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. C. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. D. Là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới. Câu 6: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là: A. ánh sáng không mạnh lắm C. vị trí của màn chắn B. nguồn sáng hẹp D. nguồn sáng rộng Câu 7: Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng C. Định luật phản xạ ánh sáng B. Định luật khúc xạ ánh sáng D. Cả ba định luật trên Câu 8: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 14cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là A. 28 cm B. 14 cm C. 7 cm D. 42 cm Câu 1: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng A. 30 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 5 cm Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây? A. hứng được trên màn và ảnh nhỏ hơn vật. B. không hứng được trên màn. C. không hứng được trên màn và ảnh lớn bằng vật.
  5. D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Câu 3: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? A. Tờ giấy trắng C. Mặt bàn gỗ B. Màn hình phẳng của tivi D. Cả A và C Câu 4: Gương cầu lõm có tác dụng: A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ phân kì B. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ song song D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ hội tụ Câu 5: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nhật thực? A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng. B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Măt Trăng. Câu 6: Gương cầu lồi thường được đặt ở vị trí: A. dễ quan sát C. cần trang trí B. gấp khúc có vật cản D. trong nhà Câu 7: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi A. Điểm giao nhau của các tia phản xạ B. Điểm giao nhau của đường kéo dài các tia tới C. Điểm giao nhau của các tia tới D. Điểm giao nhau trên đường kéo dài của các tia phản xạ Câu 8: Vật sáng bao gồm A. những vật được chiếu sáng. B. những vật phát ra ánh sáng.
  6. C. những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. D. những vật mắt nhìn thấy. Câu 9: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 400. Giá trị của góc tới là A. 200 B. 1400 C. 700 D. 400 Câu 10. Đứng ở chỗ nào thì quan sát được nhật thực toàn phần? A. Đứng ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất B. Đứng ở chỗ có bóng tối của Trái Đất trên Mặt Trăng C. Đứng ở chỗ có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất D. Đứng ở chỗ có bóng nửa tối của Trái Đất trên Mặt Trăng Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phân kì? A. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền B. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền C. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền D. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng phân kì Câu 12: Trong số các vật sau đây mà em nhìn thấy trong lớp học, vật nào không phải là nguồn sáng? A. Sách, vở trên bàn. B. Cửa sổ đang mở. C. Khẩu hiệu treo trên tường. D. Tất cả các vật trên. Câu 13: Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín là do: A. Các vật không phát ra ánh sáng B. Ánh sáng từ vật không truyền đi C. Vật không hắt ánh sáng vì tủ che chắn D. Khi đóng kín, các vật không sáng Câu 14: Có mấy loại chùm sáng:
  7. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Chọn phương án sai trong các câu sau: A. Trong không khí, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng B. Trong nước, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng C. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền đi theo đường thẳng D. Trong thủy tinh, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng Câu 16: Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức vật lí nào? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng D. Định luật khúc xạ ánh sáng Câu 17: Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn. Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, ta quan sát thấy trên bức tường? A. Một vùng tối hình bàn tay B. Vùng sáng được chiếu sáng đầy đủ C. Một vùng bóng tối tròn D. Một vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ hơn Câu 18: Chọn câu đúng: A. Góc tới là góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương B. Góc tới là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới C. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến D. Góc tới góc hợp bởi tia tới và mặt gương Câu 19: Một tia sáng truyền đến mặt gương và có tia phản xạ như hình vẽ.
  8. Nếu góc a 450 thì: A. b 450 B. c 450 C. a b 450 D. A và B đúng Câu 20: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300 thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 300 B. 600 C. 150 D. 1200