Đề kiểm tra kì 1 môn Khoa học Lớp 4 (Có đáp án)

docx 7 trang Hoài Anh 26/05/2022 2050
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì 1 môn Khoa học Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_ki_1_mon_khoa_hoc_lop_4_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra kì 1 môn Khoa học Lớp 4 (Có đáp án)

  1. Azota - KIỂM TRA KÌ 1 - MÔN KHOA HỌC Câu 1. Trong quá trình sống, con người lấy vào từ môi trường những gì? A. Thức ăn, nước, không khí B. Thức ăn, nước C. Nước, không khí D. Thức ăn, không khí Câu 2. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? A. Không ăn uống. B. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo. C. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn. D. Ăn uống thật nhiều. Câu 3. Mất bao nhiêu phần trăm nước trong cơ thể thì sinh vật sẽ chết? A. 5 - 10% B. 5 - 15% C. 10 - 15% D. 10 - 20% Câu 4. Tại sao nước để uống cần phải đun sôi? A. Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước. B. Để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc. C. Làm cho mùi của nước dễ chịu hơn. D. Đun sôi nước làm tách các chất rắn có trong nước Câu 5. Nước có thể tồn tại ở những thể nào? A. Thể lỏng B. Thể rắn C. Thể khí D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn. Câu 6. Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì? A. Đông đặc B. Bay hơi C. Ngưng tụ D. Nóng chảy Câu 7. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 8. Khí duy trì sự cháy là khí? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. Khí quyển D. Khí các-bô-níc Câu 9. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B. Thức ăn C. Nước uống D. Tất cả các ý trên Câu 10. Chất đạm và chất béo có vai trò: A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K B. Xây dựng và đổi mới cơ thể C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên. D. Tất cả các ý trên. Câu 11. Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?
  2. A. Ăn vừa phải B. Ăn theo khả năng C. Ăn dưới 300g muối D. Ăn trên 300g muối Câu 12. Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm Câu 13. Không khí có thành phần chính là: A. Khí Ni-tơ B. Khí Ôxi và khí Hiđrô C. Khí Các - bô- níc và khí ni-tơ D Khí Ôxi và khí Ni-tơ Câu 14. Không khí và nước có tính chất gì giống nhau: A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi. C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên. Câu 15. Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì? A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý. C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn. Câu 16. Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ? A. Không khí, thức ăn. B. Thức ăn, ánh sáng C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng D. Thức ăn Câu 17. Để phòng bệnh béo phì cần: A. Ăn ít. B. Giảm số lần ăn trong ngày. C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ. D. Tất cả các ý trên. Câu 18. Thế nào là nước bị ô nhiễm? A. Nước có màu, có chất bẩn.
  3. B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép. C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. D. Cả 3 ý trên. Câu 19. Khí duy trì sự cháy là khí? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. Khí quyển D. Khí các-bô-níc Câu 20. Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm Câu 21. Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì? A. Đông đặc B. Bay hơi C. Ngưng tụ D. Nóng chảy Câu 22. Thế nào là nước bị ô nhiễm? A. Nước có màu, có chất bẩn. B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép. C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. D. Cả 3 ý trên. Câu 23. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 24. Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng? A. Ăn vừa phải B. Ăn theo khả năng C. Ăn dưới 300g muối D. Ăn trên 300g muối Câu 25. Để phòng bệnh béo phì cần: A. Ăn ít. B. Giảm số lần ăn trong ngày. C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ. D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
  4. Câu 26. Trong quá trình sống, con người lấy vào từ môi trường những gì? A. Thức ăn, nước, không khí B. Thức ăn, nước C. Nước, không khí D. Thức ăn, không khí Câu 27. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? A.Không ăn uống. B. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo. C. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn. D. Ăn uống thật nhiều. Câu 28. Mất bao nhiêu phần trăm nước trong cơ thể thì sinh vật sẽ chết? A. 5 - 10% B. 5 - 15% C. 10 - 15% D. 10 - 20% Câu 29. Tại sao nước để uống cần phải đun sôi? A.Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước. B.Để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc. C.Làm cho mùi của nước dễ chịu hơn. D. Đun sôi nước làm tách các chất rắn có trong nước Câu 30. Nước có thể tồn tại ở những thể nào? A. Thể lỏng B. Thể rắn C. Thể khí D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn. Câu 31. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 32. Khí duy trì sự cháy là khí? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. Khí quyển D. Khí các-bô-níc Câu 33. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B. Thức ăn C. Nước uống D. Tất cả các ý trên Câu 34. Chất đạm và chất béo có vai trò: A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K B. Xây dựng và đổi mới cơ thể C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên. D. Tất cả các ý trên. Câu 35. Không khí và nước có tính chất gì giống nhau: A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi. C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên. Câu 36. Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì?
  5. A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý. C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn. Câu 37. Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ? A. Không khí, thức ăn. B. Thức ăn, ánh sáng C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng D. Thức ăn Câu 38. Thế nào là nước bị ô nhiễm? A. Nước có màu, có chất bẩn. B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép. C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. D. Cả 3 ý trên. Câu 39. Nước có những tính chất gì? A. Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. B. Nước là một chất lỏng, trong suốt, có màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. C. Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định. Câu 40. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? A. Phải xả nước thường xuyên. B. Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu phải làm xa nguồn nước. C.Nước có nhiều trong tự nhiên nên có thể dùng mà không cần bảo vệ Câu 41. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? A. Vì thay đổi món ăn mới tốt cho sức khỏe B. Vì tất cả các món ăn đều không cung cấp đủ chất dinh dưỡng C. Chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều lấy từ nguồn thức ăn khác nhau.
  6. D. Tất cả ý trên đều đúng. Câu 42. Để phòng bệnh béo phì ta không nên làm gì, hãy chọn những đáp án đúng: A. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. B. Năng vận động cơ thể, đi bộ và rèn luyện thể dục, thể thao. C. Nhịn ăn. Câu 43. Quá trình trao đổi chất là gì? A. Quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã là quá trình trao đổi chất. B. Quá trình con người lấy thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã là quá trình trao đổi chất C. Quá trình con người lấy không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã là quá trình trao đổi chất Câu 44. Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, sinh vật? A. Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. B. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 45. Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước A. Chỉ lấy lượng nước vừa đủ dùng khi tắm rửa, vệ sinh hàng ngày. Khóa vòi nước khi đang rửa tay hoặc đánh răng. Tiết kiệm số lần xả nước ở toa lét. B. Khi phát hiện ra nước bị rò rỉ, phải báo ngay với người lớn. Tái sử dụng nước tắm hoặc giặt quần áo để xả toa lét, cọ nhà vệ sinh C. Không khóa vòi nước khi sử dụng nước. Không cần tái sử dụng nước. D. A và B đúng. Câu 46. Nêu những biện pháp để phòng tránh tai nạn đuối nước. A.Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối B. Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia phương tiện giao thông đường thủy C.Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn, có phương tiện cứu hộ. Tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi. D. Cả A, B, C đều đúng.
  7. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án A C D B D A D B D D C D D B A C D D B D A Câu 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Đáp D D C D A C D B D D B D D B A C D A B C C án Câu 43 44 45 46 Đáp án A C D D