Đề kiểm tra một tiết Chương I môn Giải tích Lớp 12 (Kèm đáp án)

docx 7 trang thaodu 4470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Chương I môn Giải tích Lớp 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_chuong_i_mon_giai_tich_lop_12_kem_dap_a.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết Chương I môn Giải tích Lớp 12 (Kèm đáp án)

  1. KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I Câu 1: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( ; )? x 1 x 1 A. y . B. y x3 x. C. y . D. y x3 3x. x 3 x 2 Câu 2: Cho hàm số y x3 3x2 5. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;0 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; . D. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;1 . Câu 3: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (0; )? 1 A. y x3 x 1. B. C.y x4 x2 1. D.y x 1. y . x 1 Câu 4. Hàm số y 2x x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ;1 .B. 1;2 .C. .D. . 1; 0;1 Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên m 10 để hàm số y x3 3x2 mx đồng biến trên ¡ ? A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 6. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số hàm số 1 y m2 m x3 2mx2 3x 2 đồng biến trên khoảng ; ? 3 A. .3B. 0 .C. 4 .D. 5 x 9 Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y đồng biến trên khoảng ;4 . x m A. 6. B. 7. C. 5. D. 6. x m Câu 8: Có bao nhiêu số nguyên m 100 để hàm số y nghịch biến trên khoảng 0; . x2 x 1 A. 98. B. 99. C. 97. D. 96. Câu 9: Có bao nhiêu số nguyên m 10 để hàm số y x3 3x2 mx 1 đồng biến trên khoảng (0; ). A. 13. B. 6. C. 7. D. 3. Câu 10: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Hàm số y f (3 x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ;0). B. (4;6). C. ( 1;5). D. (0;4). Câu 11: Cho hàm số f x có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y f x m nghịch biến trên khoảng 0;1 . A. 3. B. 5. C. 1. D. 4. Câu 12. Cho hàm số f x xác định trên ¡ và có đồ thị hàm số y f x là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  2. A. Hàm số f x nghịch biến trên khoảng 1;1 . B. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 1;2 . C. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 2;1 . D. Hàm số f x nghịch biến trên khoảng 0;2 . Câu 13. Cho hàm số f x xác định trên tập số thực ¡ và có đồ thị f x như hình sau y 1 1 O 1 2 x 1 Đặt g x f x x , hàm số g x nghịch biến trên khoảng A. 1; . B. 1;2 . C. . 2; D. . ; 1 Câu 14: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Cực đại của hàm số y f x là A. . 1 B. 2 . C. 4. D. 3. Câu 15: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Khẳng định nào là đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại x= 1 B. Cực đại của hàm số là 0 C. Giá trị cực đại của hàm số là 3 D. Cực tiểu của hàm số là 1 Câu 16: Cho hàm số f x có bảng biến thiên như hình vẽ bên Số điểm cực trị của hàm số f x là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 17: Hàm số f x có bảng biến thiên như hình vẽ sau
  3. Hàm số f x có bao nhiêu điểm cực trị A. 2. B. 0. C. 1. D. 4. Câu 18: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như sau Tìm số điểm cực trị của hàm số y f (3 x) A. 6.B. 3. C. 5. D. 2 Câu 19: Cho hàm số y f (x) có bảng biến như hình vẽ bên Số điểm cực trị của hàm số y f x bằng A. 5. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 20: Cho hàm số y f (x) có bảng biến như hình vẽ bên Số điểm cực trị của hàm số y f x bằng A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như sau Số điểm cực trị của hàm số y f (x) là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 22: Cho hàm số f x có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m 10 để hàm số y f x m có 5 điểm cực trị.
  4. A. 12. B. 11. C. 14. D. 13. 4 3 2 Câu 23: Cho hàm số f (x) ax bx cx dx e có bảng biến thiên như hình vẽ sau Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y f (x) m có 7 điểm cực trị. A. 0. B. 21. C. 18.D. 19. Câu 24: Cho hàm số y f x liên tục và xác định trên ¡ và có bảng biến thiên sau: x 2 2 y 0 || y 4 0 Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2. B. Hàm số có GTLN bằng 4 và GTNN bằng .0 C. Hàm số có đúng một cực trị. D. Hàm số đạt cực đại tại x 2 và đạt cực tiểu tại x 2. x 2 Câu 25: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y là x2 3x 2 A. x 2. B. x 1. C. x 0. D. x 1 và x 2. 2x 1 3x 1 Câu 26: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y . x2 x A. 2 . B. .1 C. . 0 D. . 3 Câu 27: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? x 1 x 2 x 1 x 2 A. y . B. . y C. . yD. . y x 2 x 1 x 2 x 1 Câu 28: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. y x4 x2 1. B. y x4 x2 1. C. y x3 3x 2. D. y x3 3x 2. Câu 29: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x4 2x2 5 và trục hoành là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
  5. Câu 30: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Số nghiệm của phương trình f (x) 3 0 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 31: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y f x . Số nghiệm của phương trình 2 f x 1 0 là A. 2. B. 4. C. 0. D. 3. Câu 32: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như hình vẽ bên Số nghiệm của phương trình f x 2 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 33: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trình f (x 1) 1 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 34: Đường cong ở hình vẽ bên là của đồ thị hàm số y x4 2x2 Số. nghiệm thực phân biệt của phương trình 2x2 2 x2 1 là A. 2. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 35. Cho hàm số f (x) có đồ thị của hàm số f (x) như hình vẽ bên
  6. Có bao nhiêu số nguyên m 10 để hàm số y f (x m) nghịch biến trên khoảng (0;2)? A. 2. B. 7. C. 5. D. 9. Câu 36: Cho hàm số y f x xác định và liên tục trên ¡ . Biết đồ thị của hàm số f x như hình vẽ. Các điểm cực đại của hàm số y f x trên đoạn 0;3 là A. x 0 và x 2 . B. x 1 và x 3 . C. .x 2 D. .x 0 Câu 37: Cho hàm số y f x có đồ thị của f ' x như hình vẽ sau. Điểm cực đại của hàm số y f x là? A. .x 4 B. . x 0 C. . x D.3 x 1. Câu 38: Cho hàm số f x có đồ thị của hàm số y f x như hình vẽ bên và f 2 f 2 0 . Hàm 2 số y f 3 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1;2 . B. 2; 1 . C. 5; . D. 2;5 .
  7. Hướng dẫn giải 20 Chọn B Hàm số f (x) có hai điểm cực trị là x 2; x 4. Hàm số f x m luôn đạt cực trị tại điểm x 0. f (x m) (x 0) Phá trị tuyệt đối có y f (| x | m) . f ( x m) (x 0) Hàm số f x m có hai điểm cực trị là x m 2; x m 4 x 2 m; x 4 m. Hàm số f x m có hai điểm cực trị x m 2; x m 4 x m 2; x m 4. Do đó hàm số f x m có tối đa 5 điểm cực trị là x 0; x 2 m; x 4 m; x m 2; x m 4. 2 m 0 4 m 0 Vậy hàm số f x m có 5 điểm cực trị m 2. m 2 0 m 4 0 Vậy m  9, 8, ,1 có tất cả 11 số nguyên thoả mãn.