Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Khối 12

docx 13 trang thaodu 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_mon_hoa_hoc_khoi_12.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Khối 12

  1. Amin (11) Câu : Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Câu : Dãy các chất là amin là A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2. C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH. Câu : Etyl metyl amin có CTPT A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3. Câu : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Câu Để phân biệt dung dịch metylamin và anilin có thể dùng: A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. NaCl Câu : Cho 18,6 gam một amin đơn chức bậc tác dụng với FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức của amin trên là: A. C2H5N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C6H7N. Câu: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O2 (đktc), thu được 9,9 gam H2O. Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung dịch HC1 thì cần vừa đủ V lít dung dịch HC1 0,5 M. Giá trị của V là A. 0,275 B. 0,105. C. 0,300. D. 0,200. Câu : Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. dung dịch NaOH, dd Brom. B. dd HCl, dd NaOH. C. H2O, dd brom. D. ddNaCl, dd brom. Câu: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu : Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g. B.66g. C.33g. D.44g Câu . Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO 2, 1,4 lit N2 (đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là? A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Amino axit( 12) Câu : Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm: A. Cacboxyl , amino. B. Cacbonyl, amoni. C. Cacbonyl, amino . D. Cacboxyl, amoni. Câu : Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu : Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu : Số đồng phân dạng - amino axit có CTPT C3H7NO2, C4H9NO2 lần lượt là A. 2; 1. B. 2; 5. C. 5; 2. D. 1;2 . Câu . Amino axit làm quì tím hóa đỏ là A. H2NCH2COOH B. HOOC(CH2)2CH(NH2) COOH C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH D. H2NCH2NHCH2COOH Câu : Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài nước, aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime. Giá trị m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu : Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là: A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu: X là một - amino axit no chỉ chứ một nhóm NH2 và một nhóm –COOH. Cho 1,78 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. CTCT của X là
  2. A. NH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-(NH2)CH-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH. Câu: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H 2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117. B. 75. C. 89. D. 103. Câu : Để phân biệt ba dd NH2-CH2-COOH, CH3COOH, C2H5-NH2 chỉ cần dùng thuốc thử A. ddHCl. B. Natri. C. quỳ tím. D. dd NaOH. Câu : Có các dung dịch riêng biệt sau: CH3-NH3Cl, C2H5NH3NO3, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu : Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH. Peptit (7) Câu : Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu : Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu : Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu : Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Thủy phân hoàn toàn 5,46 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thì được 0,896 ml khí CO2; 0,224 ml khí N2 (đktc). Tên gọi của Y là A. glyxin B. valin C. axit glutamic D. alanin Câu : Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit (X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. CTCT của Petapeptit A. Gli-Gli-Ala-Gli-Phe B. Gli-Ala-Gli-Phe-Gli C. Gli-Phe-Gli-Ala-Gli D. Gli-Gli-Gli-Ala-Phe Câu : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng. Trang 1 mã đề 291
  3. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. Polime(10) Câu : Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu : Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu : Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2. Câu : Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu : Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B. 4 C. 3 D. 2 Câu: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu : Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (3), (4), (6). 3 Câu: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0. Trang 2 mã đề 291
  4. Câu 1: Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Câu 2: Dãy các chất là amin là A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2. C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH. Câu 3: Etyl metyl amin có CTPT A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3. Câu 4: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Câu 5: Để phân biệt dung dịch metylamin và anilin có thể dùng: A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. NaCl Câu 6: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. dung dịch NaOH, dd Brom. B. dd HCl, dd NaOH. C. H2O, dd brom. D. ddNaCl, dd brom. Câu 7: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 8: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g. B.66g. C.33g. D.44g Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO2, 1,4 lit N2 (đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là? A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Câu 10: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm: A. Cacboxyl , amino. B. Cacbonyl, amoni. C. Cacbonyl, amino . D. Cacboxyl, amoni. Câu 11: Amino axit biểu hiện tính chất hoá học sau: A. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng hợp. B. Tính axit, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. C. Tính bazơ, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. D. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. Câu 12: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 13: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 14: Số đồng phân dạng - amino axit có CTPT C3H7NO2, C4H9NO2 lần lượt là A. 2; 1. B. 2; 5. C. 5; 2. D. 1;2 . Câu 15: Amino axit làm quì tím hóa đỏ là A. H2NCH2COOH B. HOOC(CH2)2CH(NH2) COOH C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH D. H2NCH2NHCH2COOH Câu 16: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài nước, aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime. Giá trị m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu 17: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là: A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu 18: X là một - amino axit no chỉ chứ một nhóm NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 1,78 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. CTCT của X là A. NH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-(NH2)CH-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH. Trang 1 mã đề 291
  5. Câu 19: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H 2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117. B. 75. C. 89. D. 103. Câu 20: Để phân biệt ba dd NH2-CH2-COOH, CH3COOH, C2H5-NH2 chỉ cần dùng thuốc thử A. ddHCl. B. Natri. C. quỳ tím. D. dd NaOH. Câu 21: Có các dung dịch riêng biệt sau: CH3-NH3Cl, C2H5NH3NO3, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22: Amino axit X chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH trong phân tử. Chất Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là A. H2N–CH2COOH, H2N–CH2COOCH3. B. H2N–[CH2]2–COOH, H2N–[CH2]2–COOCH3. C. H2N–[CH2]2–COOH, H2N–[CH2]2–COOC2H5. D. H2N–CH2COOH, H2N–CH2COOC2H5. Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 24: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 25: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 26: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 27: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 28: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thì được 0,896 ml khí CO2; 0,224 ml khí N2 (đktc). Tên gọi của Y là A. glyxin B. valin C. axit glutamic D. alanin Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit (X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. CTCT của Petapeptit A. Gli-Gli-Ala-Gli-Phe B. Gli-Ala-Gli-Phe-Gli C. Gli-Phe-Gli-Ala-Gli D. Gli-Gli-Gli-Ala-Phe Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Trang 2 mã đề 291
  6. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. Câu 31: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 32: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 33: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 35: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2. Câu 36: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 37: Cho dãy các chất: CH 2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B. 4 C. 3 D. 2 Câu 38: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 39: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (3), (4), (6). Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V 3 m khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0. Câu 1: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 2: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Trang 1 mã đề 291
  7. Câu 3: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 5: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2. Câu 6: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 7: Cho dãy các chất: CH 2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B. 4 C. 3 D. 2 Câu 8: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 9: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (3), (4), (6). Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V 3 m khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0. Câu 11: Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Câu 12: Dãy các chất là amin là A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2. C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH. Câu 13: Etyl metyl amin có CTPT A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3. Câu 14: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Câu 15 : Để phân biệt dung dịch metylamin và anilin có thể dùng: A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. NaCl Câu 16: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. dung dịch NaOH, dd Brom. B. dd HCl, dd NaOH. C. H2O, dd brom. D. ddNaCl, dd brom. Câu 17: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 18: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g. B.66g. C.33g. D.44g Câu 19 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO 2, 1,4 lit N2 (đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là? A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Câu 20: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm: A. Cacboxyl , amino. B. Cacbonyl, amoni. C. Cacbonyl, amino . D. Cacboxyl, amoni. Trang 2 mã đề 291
  8. Câu 21: Amino axit biểu hiện tính chất hoá học sau: A. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng hợp. B. Tính axit, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. C. Tính bazơ, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. D. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. Câu 22: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 23: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 24: Số đồng phân dạng - amino axit có CTPT C3H7NO2, C4H9NO2 lần lượt là A. 2; 1. B. 2; 5. C. 5; 2. D. 1;2 . Câu 25: Amino axit làm quì tím hóa đỏ là A. H2NCH2COOH B. HOOC(CH2)2CH(NH2) COOH C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH D. H2NCH2NHCH2COOH Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài nước, aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime. Giá trị m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu 27: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là: A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu 28: X là một - amino axit no chỉ chứ một nhóm NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 1,78 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. CTCT của X là A. NH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-(NH2)CH-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH. Câu 29: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H 2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117. B. 75. C. 89. D. 103. Câu 30: Để phân biệt ba dd NH2-CH2-COOH, CH3COOH, C2H5-NH2 chỉ cần dùng thuốc thử A. ddHCl. B. Natri. C. quỳ tím. D. dd NaOH. Câu 31: Có các dung dịch riêng biệt sau: CH3-NH3Cl, C2H5NH3NO3, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 32: Amino axit X chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH trong phân tử. Chất Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là A. H2N–CH2COOH, H2N–CH2COOCH3. B. H2N–[CH2]2–COOH, H2N–[CH2]2–COOCH3. C. H2N–[CH2]2–COOH, H2N–[CH2]2–COOC2H5. D. H2N–CH2COOH, H2N–CH2COOC2H5. Câu 33: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Trang 1 mã đề 291
  9. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 36: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 37: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 38: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thì được 0,896 ml khí CO2; 0,224 ml khí N2 (đktc). Tên gọi của Y là A. glyxin B. valin C. axit glutamic D. alanin Câu 39: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit (X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. CTCT của Petapeptit A. Gli-Gli-Ala-Gli-Phe B. Gli-Ala-Gli-Phe-Gli C. Gli-Phe-Gli-Ala-Gli D. Gli-Gli-Gli-Ala-Phe Câu 40: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. Trang 2 mã đề 291
  10. Câu 1: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 3: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 4: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 5: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thì được 0,896 ml khí CO2; 0,224 ml khí N2 (đktc). Tên gọi của Y là A. glyxin B. valin C. axit glutamic D. alanin Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit (X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. CTCT của Petapeptit A. Gli-Gli-Ala-Gli-Phe B. Gli-Ala-Gli-Phe-Gli C. Gli-Phe-Gli-Ala-Gli D. Gli-Gli-Gli-Ala-Phe Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. Câu 8: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 9: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 10: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 12: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2. Câu 13: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 14: Cho dãy các chất: CH 2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là Trang 1 mã đề 291
  11. A. 1. B. 4 C. 3 D. 2 Câu 15: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 16: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (3), (4), (6). Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V 3 m khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0. Câu 18: Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Câu 19: Dãy các chất là amin là A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2. C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH. Câu 20: Etyl metyl amin có CTPT A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3. Câu 21: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Câu 22 : Để phân biệt dung dịch metylamin và anilin có thể dùng: A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. NaCl Câu 23: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. dung dịch NaOH, dd Brom. B. dd HCl, dd NaOH. C. H2O, dd brom. D. ddNaCl, dd brom. Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 25: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g. B.66g. C.33g. D.44g Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO 2, 1,4 lit N2 (đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là? A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Câu 27: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm: A. Cacboxyl , amino. B. Cacbonyl, amoni. C. Cacbonyl, amino . D. Cacboxyl, amoni. Câu 28: Amino axit biểu hiện tính chất hoá học sau: A. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng hợp. B. Tính axit, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. C. Tính bazơ, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. D. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. Câu 29: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 30: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 31: Số đồng phân dạng - amino axit có CTPT C3H7NO2, C4H9NO2 lần lượt là A. 2; 1. B. 2; 5. C. 5; 2. D. 1;2 . Câu 32: Amino axit làm quì tím hóa đỏ là A. H2NCH2COOH B. HOOC(CH2)2CH(NH2) COOH Trang 2 mã đề 291
  12. C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH D. H2NCH2NHCH2COOH Câu 33: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài nước, aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime. Giá trị m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu 34: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là: A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu 35: X là một - amino axit no chỉ chứ một nhóm NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 1,78 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. CTCT của X là A. NH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-(NH2)CH-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH. Câu 36: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H 2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117. B. 75. C. 89. D. 103. Câu 37: Để phân biệt ba dd NH2-CH2-COOH, CH3COOH, C2H5-NH2 chỉ cần dùng thuốc thử A. ddHCl. B. Natri. C. quỳ tím. D. dd NaOH. Câu 38: Có các dung dịch riêng biệt sau: CH3-NH3Cl, C2H5NH3NO3, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 39: Amino axit X chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH trong phân tử. Chất Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là A. H2N–CH2COOH, H2N–CH2COOCH3. B. H2N–[CH2]2–COOH, H2N–[CH2]2–COOCH3. C. H2N–[CH2]2–COOH, H2N–[CH2]2–COOC2H5. D. H2N–CH2COOH, H2N–CH2COOC2H5. Câu 40: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH. Trang 1 mã đề 291
  13. Trang 2 mã đề 291