Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hùng Thắng

docx 18 trang thaodu 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2019_2020_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hùng Thắng

  1. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 134 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Trong số các polime sau:(1) Sợi bông.(2) Tơ tằm. (3) Len.(4) Tơ visco. (5) Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (3). B. (1), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (4), (6). Câu 2: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < etyl amin < amoniac B. amoniac < etyl amin < phenyl amin C. phenyl amin < amoniac < etyl amin D. etyl amin < amoniac < phenyl amin Câu 3: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH Câu 4: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 5: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Insulin có trong tuyến tụy B. Kêratin có trong tóc C. Côlagen có trong da D. Hêmoglobin có trong hồng cầu Câu 6: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. ancol. B. anđehit. C. amin. D. α–amino axit Câu 7: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – COO – CH3 B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – COOH D. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . Câu 8: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh B. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ C. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat Câu 9: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. NaOH B. H2SO4 C. HCl D. Quỳ tím Câu 10: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. có cùng phân tử khối B. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. thuộc loại tơ tổng hợp Câu 11: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. HNO3 B. NaOH C. Cu(OH)2 D. AgNO3/NH3 Câu 12: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. B. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 C. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Câu 13: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. nước chanh. B. sữa. C. nước lọc. D. nước muối loãng Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp Câu 15: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 B. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc
  2. C. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 D. Nhận biết bằng mùi Câu 16: Có 3 chất hữu cơ: H 2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím Câu 17: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C6H5NH2 Câu 18: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 704 B. 239 C. 191 D. 562 Câu 19: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,026 tấn C. 1,27 tấn D. 1,61 tấn Câu 20: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua) B. Nilon – 6,6 C. Protein D. Polisaccarit Câu 21: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ? A. 64 B. 46 C. 56 D. 44 Câu 22: Câu nào sau đây không đúng A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống B. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein C. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình D. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. Câu 23: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 24: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 132 B. 123 C. 321 D. 231 II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau: - Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”.- Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”.- Cho “óc đậu” vào khuôn và ép, được đậu phụ. Hãy cho biết bản chất hoá học của việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu”. Bài 2: Vì sao không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên? BÀI LÀM
  3. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 210 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ?A. 46 B. 64 C. 44 D. 56 Câu 2: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Insulin có trong tuyến tụy B. Hêmoglobin có trong hồng cầu C. Côlagen có trong da D. Kêratin có trong tóc Câu 3: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh B. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 C. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat Câu 4: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là:A. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. B. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột Câu 5: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – COO – CH3 C. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . D. H2N – CH2 – COOH Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp Câu 7: Có 3 chất hữu cơ: H2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím Câu 8: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. nước chanh. B. sữa. C. nước lọc. D. nước muối loãng Câu 9: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. NaOH B. H2SO4 C. HCl D. Quỳ tím Câu 10: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 123 B. 132 C. 321 D. 231 Câu 11: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. ancol. B. α–amino axit C. amin. D. anđehit. Câu 12: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < amoniac < etyl amin B. phenyl amin < etyl amin < amoniac C. etyl amin < amoniac < phenyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH Câu 14: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 B. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc C. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 D. Nhận biết bằng mùi Câu 15: Câu nào sau đây không đúng A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống B. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein
  4. C. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình D. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. Câu 16: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C6H5NH2 Câu 17: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 704 B. 239 C. 191 D. 562 Câu 18: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,026 tấn C. 1,27 tấn D. 1,61 tấn Câu 19: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua) B. Nilon – 6,6 C. Protein D. Polisaccarit Câu 20: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. thuộc loại tơ tổng hợp B. có cùng phân tử khối C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử Câu 21: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. HNO3 B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. NaOH Câu 22: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 23: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 24: Trong số các polime sau:(1) Sợi bông. (2) Tơ tằm. (3) Len.(4) Tơ visco. (5)Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (3). B. (2), (4), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (4), (6). II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khoẻ nhưng cũng có thể trở nên vô dụng, thậm chí gây độc nếu dùng không đúng cách. Những lưu ý khi sử dụng sữa đậu nành: a. Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không nên ăn cam, quýt. b.Không nên uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là sau bữa sáng 1 - 2 giờ. Hãy giải thích tại sao lại có những lưu ý như vậy. Bài 2: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau: a. PVC (làm vải giả da) và da thật b. Tơ tằm và tơ axetat BÀI LÀM
  5. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 356 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Có 3 chất hữu cơ: H2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH B. CH3OH/HCl C. HCl D. Quỳ tím Câu 2: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ? A. 56 B. 64 C. 44 D. 46 Câu 3: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,61 tấn C. 1,27 tấn D. 1,026 tấn Câu 4: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. B. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 C. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. D. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột Câu 5: Câu nào sau đây không đúng A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống B. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein C. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình D. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. Câu 6: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 704 B. 562 C. 239 D. 191 Câu 7: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. nước chanh. B. sữa. C. nước lọc. D. nước muối loãng Câu 8: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. NaOH B. H2SO4 C. HCl D. Quỳ tím Câu 9: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. anđehit. B. amin. C. α–amino axit D. ancol. Câu 10: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Nilon – 6,6 B. Poli(vinyl clorua) C. Protein D. Polisaccarit Câu 11: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < amoniac < etyl amin B. phenyl amin < etyl amin < amoniac C. etyl amin < amoniac < phenyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin Câu 12: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 13: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Insulin có trong tuyến tụy B. Hêmoglobin có trong hồng cầu C. Kêratin có trong tóc D. Côlagen có trong da Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome B. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 15: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 231 B. 132 C. 321 D. 123 Câu 16: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. thuộc loại tơ tổng hợp B. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. có cùng phân tử khối Câu 17: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3
  6. B. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc C. Nhận biết bằng mùi D. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 Câu 18: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. HNO3 D. NaOH Câu 19: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO 2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – COO – CH3 D. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . Câu 20: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat B. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 C. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh D. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ Câu 21: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 22: Trong số các polime sau:(1) Sợi bông.(2) Tơ tằm.(3) Len. (4) Tơ visco (5) Tơ axetat (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (3). B. (2), (4), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (4), (6). Câu 23: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C6H5NH2 Câu 24: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau:- Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”.- Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”.- Cho “óc đậu” vào khuôn và ép, được đậu phụ. Hãy cho biết bản chất hoá học của việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu”. Bài 2: Vì sao không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên? BÀI LÀM
  7. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 483 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 704 B. 562 C. 239 D. 191 Câu 2: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . D. H2N – CH2 – COO – CH3 Câu 3: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH Câu 4: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. B. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 C. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột D. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Câu 5: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 231 B. 132 C. 321 D. 123 Câu 6: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. HCl B. Quỳ tím C. H2SO4 D. NaOH Câu 7: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C6H5NH2 Câu 8: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. amin. B. ancol. C. α–amino axit D. anđehit. Câu 9: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Protein B. Poli(vinyl clorua) C. Polisaccarit D. Nilon – 6,6 Câu 10: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ? A. 56 B. 64 C. 46 D. 44 Câu 11: Trong số các polime sau:(1) Sợi bông.(2) Tơ tằm. (3) Len.(4) Tơ visco. (5) Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (3). B. (2), (4), (6). C. (1), (4), (6). D. (1), (4), (5). Câu 12: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,61 tấn C. 1,27 tấn D. 1,026 tấn Câu 13: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Insulin có trong tuyến tụy B. Hêmoglobin có trong hồng cầu C. Kêratin có trong tóc D. Côlagen có trong da Câu 14: Câu nào sau đây không đúng A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống B. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. C. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình D. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein Câu 15: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 16: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 B. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc
  8. C. Nhận biết bằng mùi D. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 Câu 17: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. HNO3 D. NaOH Câu 18: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat B. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 C. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh D. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ Câu 19: Có 3 chất hữu cơ: H 2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. CH3OH/HCl C. HCl D. NaOH Câu 20: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 21: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < etyl amin < amoniac B. phenyl amin < amoniac < etyl amin C. etyl amin < amoniac < phenyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin Câu 22: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. nước chanh. B. nước lọc. C. sữa. D. nước muối loãng Câu 23: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. thuộc loại tơ tổng hợp B. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. có cùng phân tử khối Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng D. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khoẻ nhưng cũng có thể trở nên vô dụng, thậm chí gây độc nếu dùng không đúng cách. Những lưu ý khi sử dụng sữa đậu nành: a) Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không nên ăn cam, quýt. b) Không nên uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là sau bữa sáng 1 - 2 giờ. Hãy giải thích tại sao lại có những lưu ý như vậy. Bài 2: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau: a. PVC (làm vải giả da) và da thật b. Tơ tằm và tơ axetat BÀI LÀM
  9. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 568 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. B. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột Câu 2: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 3: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Insulin có trong tuyến tụy B. Hêmoglobin có trong hồng cầu C. Kêratin có trong tóc D. Côlagen có trong da Câu 4: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 B. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc C. Nhận biết bằng mùi D. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 Câu 5: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 132 B. 321 C. 231 D. 123 Câu 6: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH Câu 7: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C6H5NH2 Câu 8: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. amin. B. α–amino axit C. ancol. D. anđehit. Câu 9: Câu nào sau đây không đúng A. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình B. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. C. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống D. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein Câu 10: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ? A. 46 B. 64 C. 56 D. 44 Câu 11: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,61 tấn C. 1,27 tấn D. 1,026 tấn Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit B. Protein C. Nilon – 6,6 D. Poli(vinyl clorua) Câu 13: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat B. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 C. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh D. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ Câu 14: Có 3 chất hữu cơ: H 2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. CH3OH/HCl B. Quỳ tím C. NaOH D. HCl Câu 15: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. có cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ thiên nhiên
  10. C. thuộc loại tơ tổng hợp D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử Câu 16: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO 2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . C. H2N – CH2 – COO – CH3 D. H2N – CH2 – COOH Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 18: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 704 B. 562 C. 191 D. 239 Câu 19: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. NaOH D. HNO3 Câu 20: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. sữa. B. nước lọc. C. nước chanh. D. nước muối loãng Câu 21: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 22: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. Quỳ tím B. H2SO4 C. HCl D. NaOH Câu 23: Trong số các polime sau: (1) Sợi bông.(2) Tơ tằm. (3) Len.(4) Tơ visco. (5) Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (6). D. (1), (4), (5). Câu 24: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. etyl amin < amoniac < phenyl amin B. phenyl amin < etyl amin < amoniac C. phenyl amin < amoniac < etyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau: - Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”. - Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”. - Cho “óc đậu” vào khuôn và ép, được đậu phụ. Hãy cho biết bản chất hoá học của việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu”. Bài 2: Vì sao không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên? BÀI LÀM
  11. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 641 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. HNO3 B. NaOH C. AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 2: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Côlagen có trong da B. Hêmoglobin có trong hồng cầu C. Insulin có trong tuyến tụy D. Kêratin có trong tóc Câu 3: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. C. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 4: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ? A. 44 B. 46 C. 56 D. 64 Câu 5: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Protein B. Nilon – 6,6 C. Poli(vinyl clorua) D. Polisaccarit Câu 6: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C6H5NH2 Câu 7: Có 3 chất hữu cơ: H2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. CH3OH/HCl C. NaOH D. HCl Câu 8: Câu nào sau đây không đúng A. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình B. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. C. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống D. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein Câu 9: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 704 B. 562 C. 191 D. 239 Câu 10: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,61 tấn C. 1,27 tấn D. 1,026 tấn Câu 11: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi B. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc C. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 D. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 Câu 12: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO 2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – COO – CH3 B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – COOH D. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . Câu 13: Trong số các polime sau:(1) Sợi bông. (2) Tơ tằm. (3) Len.(4) Tơ visco. (5)Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (6). D. (1), (4), (5). Câu 14: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. có cùng phân tử khối B. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử C. thuộc loại tơ tổng hợp D. thuộc loại tơ thiên nhiên Câu 15: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome
  12. C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 17: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. ancol. B. anđehit. C. amin. D. α–amino axit Câu 18: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 132 B. 321 C. 231 D. 123 Câu 19: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH Câu 20: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < etyl amin < amoniac B. etyl amin < amoniac < phenyl amin C. phenyl amin < amoniac < etyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin Câu 21: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. Quỳ tím B. NaOH C. HCl D. H2SO4 Câu 22: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 B. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Câu 23: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. nước chanh. B. sữa. C. nước muối loãng D. nước lọc. Câu 24: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat D. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khoẻ nhưng cũng có thể trở nên vô dụng, thậm chí gây độc nếu dùng không đúng cách. Những lưu ý khi sử dụng sữa đậu nành: a. Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không nên ăn cam, quýt. b. Không nên uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là sau bữa sáng 1 - 2 giờ. Hãy giải thích tại sao lại có những lưu ý như vậy. Bài 2: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau: a. PVC (làm vải giả da) và da thật b. Tơ tằm và tơ axetat BÀI LÀM
  13. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 709 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Kêratin có trong tóc B. Insulin có trong tuyến tụy C. Côlagen có trong da D. Hêmoglobin có trong hồng cầu Câu 2: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat D. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh Câu 3: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tự nhiên. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi hoá học và sợi tổng hợp. D. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. Câu 5: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. nước chanh. B. sữa. C. nước muối loãng D. nước lọc. Câu 6: Câu nào sau đây không đúng A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống B. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. C. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein D. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình Câu 7: Có 3 chất hữu cơ: H2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. CH3OH/HCl C. HCl D. NaOH Câu 8: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. có cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ thiên nhiên C. thuộc loại tơ tổng hợp D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử Câu 9: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,14 tấn B. 1,61 tấn C. 1,27 tấn D. 1,026 tấn Câu 10: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ? A. 64 B. 56 C. 44 D. 46 Câu 11: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. ancol. B. amin. C. α–amino axit D. anđehit. Câu 12: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 132 B. 321 C. 231 D. 123 Câu 13: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 239 B. 562 C. 704 D. 191 Câu 14: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc B. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 C. Nhận biết bằng mùi D. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 Câu 15: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO 2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . C. H2N – CH2 – COO – CH3 D. H2N – CH2 – COOH Câu 16: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. AgNO3/NH3 B. NaOH C. Cu(OH)2 D. HNO3
  14. Câu 17: Trong số các polime sau: (1) Sợi bông. (2) Tơ tằm. (3) Len. (4) Tơ visco. (5) Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (2), (4), (6). B. (1), (4), (5). C. (1), (4), (6). D. (1), (2), (3). Câu 18: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH Câu 19: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 C. H2N – CH2 – COOH D. C6H5NH2 Câu 20: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. Quỳ tím B. NaOH C. HCl D. H2SO4 Câu 21: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 B. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Câu 22: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit B. Protein C. Nilon – 6,6 D. Poli(vinyl clorua) Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 24: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < etyl amin < amoniac B. etyl amin < amoniac < phenyl amin C. phenyl amin < amoniac < etyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau: - Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”. - Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”. - Cho “óc đậu” vào khuôn và ép, được đậu phụ. Hãy cho biết bản chất hoá học của việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu”. Bài 2: Vì sao không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên? BÀI LÀM
  15. Trường THPT Hùng Thắng ĐỀ KT 45’ MÔN HÓA 12: NH 2019-2020 Tổ:TNII Ngày KT: 01/12/2019 Thời gian làm bài: 45’ phút Mã môn: H12B2 Mã đề 897 Họ tên học sinh: Lớp: . Số báo danh Phòng thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM/ 30 PHÚT Câu 1: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?A. AgNO3/NH3 B. NaOH C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 2: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở cầu metylen trong mạch cao su. Hãy cho biết có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đissunfua – S – S – ?A. 64 B. 56 C. 44 D. 46 Câu 3: Peptit bịthủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. ancol. B. amin. C. α–amino axit D. anđehit. Câu 4: Tơ tằm và nilon – 6,6 đều A. có cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ thiên nhiên C. thuộc loại tơ tổng hợp D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử Câu 5: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo C. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi hoá học và sợi tự nhiên. Câu 6: Có 3 chất hữu cơ: H2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH và CH3 – [CH2]3 – NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. CH3OH/HCl B. Quỳ tím C. HCl D. NaOH Câu 7: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc B. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 C. Nhận biết bằng mùi D. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 Câu 8: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6,6 B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh C. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat Câu 9: Có 3 hóa chất sau đây: Etyl amin, phenylamin và aminoac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenyl amin < etyl amin < amoniac B. etyl amin < amoniac < phenyl amin C. phenyl amin < amoniac < etyl amin D. amoniac < etyl amin < phenyl amin Câu 10: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể? A. Insulin có trong tuyến tụy B. Hêmoglobin có trong hồng cầu C. Kêratin có trong tóc D. Côlagen có trong da Câu 11: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. Quỳ tím B. NaOH C. HCl D. H2SO4 Câu 12: Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống A. sữa. B. nước chanh. C. nước lọc. D. nước muối loãng Câu 13: Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO 2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đo ở đktc). A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N – CH2 – COO – CH3 B. H2N – CH(CH3) – COO – CH3 . C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – COOH Câu 14: Câu nào sau đây không đúng A. Hai thành phần chính của tế bào là nhân tế bào và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein B. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống C. Trong tự nhiên, người ta chỉ tìm thấy từ trên 20 -aminoaxit nên số lượng phân tử protein là rất hạn chế. D. Cơ thể động vật không thể tự tạo nên protein của riêng mình Câu 15: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CO-NH – CH(CH3) – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – CO-NH – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CO-NH – CH2 – CO-NH – CH2 – COOH Câu 16: Trong số các polime sau:(1) Sợi bông.(2) Tơ tằm.(3) Len. (4) Tơ visco. (5) Tơ axetat.
  16. (6) Nilon -6,6. Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (2), (4), (6). B. (1), (4), (5). C. (1), (4), (6). D. (1), (2), (3). Câu 17: Axit  - amino enantoic (H2N – [CH2]6 – COOH) dùng để điều chế nilon – 7 (polienantamit) bằng phản ứng trùng ngưng. Hãy tính khối lượng monome cần dùng để điều chế được 1 tấn polime trên với hiệu suất 90%? A. 1,27 tấn B. 1,14 tấn C. 1,026 tấn D. 1,61 tấn Câu 18: Dung dịch nào dưới đây làm đổi àu quỳ tím thành xanh? A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 C. H2N – CH2 – COOH D. C6H5NH2 Câu 19: Khi thủy phân 500gam một protein X thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin là A. 239 B. 562 C. 191 D. 704 Câu 20: Cho các polime: Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 B. Polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. Polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Câu 21: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit B. Protein C. Nilon – 6,6 D. Poli(vinyl clorua) Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên D. Polime tổng hợp được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 23: Ứng với công thức C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 24: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30000. Số mắt xích n trong polime trên có giá trị gần đúng là A. 231 B. 123 C. 132 D. 321 II. TỰ LUẬN / 3 ĐIỂM Bài 1: Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khoẻ nhưng cũng có thể trở nên vô dụng, thậm chí gây độc nếu dùng không đúng cách. Những lưu ý khi sử dụng sữa đậu nành: a. Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không nên ăn cam, quýt. b. Không nên uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là sau bữa sáng 1 - 2 giờ. Hãy giải thích tại sao lại có những lưu ý như vậy. Bài 2: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau: a. PVC (làm vải giả da) và da thật b. Tơ tằm và tơ axetat BÀI LÀM
  17. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45’ HÓA 12 BÀI 2 I/ TRẮC NGHIỆM / 24 CÂU/ 7 ĐIỂM CÂU ĐỀ 134 ĐỀ 210 ĐỀ 356 ĐỀ 483 ĐỀ 568 ĐỀ 641 ĐỀ 709 ĐỀ 897 1 B A D D A D B C 2 C A D D D C D D 3 B A C D A D C C 4 C B A A B B A D 5 A B D B A C B D 6 D D D D D C B B 7 A D B C C A A A 8 A B A C B B D B 9 A A C B B C C C 10 B B B C A C D A 11 C B A D C B C B 12 D A A C D A A A 13 B D A A C D D A 14 D B B B B B A C 15 B D B A D A C B 16 D C B B C A C B 17 C C B A A D B A 18 C C A C C A A B 19 C A C A B A B C 20 A D C D A C B D 21 B C D B B B D D 22 D D C C D D D A 23 D C C B D B A D 24 A C D A C D C C II. TỰ LUẬN/ 3 ĐIỂM CÂU Đề 1,3,5,7 Đề 2,4,6,8 Điểm 1 Đó là quá trình đông tụ của Trước khi uống sữa đậu nành 1 giờ 1,5 protein. không nên ăn cam, quýt vì axit và vitamin trong cam, quýt tác dụng lên protein trong sữa đậu nành kết thành khối ở ruột non làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá gây đầy bụng, đau bụng. 2 Tơ nilon (tơ poliamit), len và tơ Đem đốt: 1,5 tằm (protit) đều có các nhóm - - Có mùi khét là da thật và tơ tằm CO-NH- trong phân tử. Các - Cháy, không có mùi khét là PVC nhóm này dễ bị thuỷ phân trong và tơ axetat môi trường kiềm và axit, vì vậy độ bền của quần áo (sản xuất từ nilon, len, tơ tằm) sẽ bị giảm nhiều khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao. - Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền đối với nhiệt
  18. MA TRẬN Vận dụng ở Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng mức độ cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL - Tính khối 14 1 - Cấu tạo lượng chất thu - Tổng hợp - đồng phân, - Tính chất được sau phản kiến thức vận 1. Amin – danh pháp hoá học ứng. dụng giải Aminoaxit - - sơ đồ phản - Phân biệt - Xác định thích hiện Protein ứng chất CTPT, CTCT tượng thực - tính chất vật - Tính hiệu tiễn lí suất Số câu hỏi 6 3 3 2 1 14 1 1,0 Số điểm 1,75 0,875 0,875 0,583 4,08 - Tính khối - Tổng hợp 1 - Tính chất lượng chất thu kiến thức vận - Cấu tạo 2. Polime – Vật hoá học được sau phản dụng giải - Tính chất vật 10 liệu polime - Phân biệt ứng. thích hiện lí chất -Tính hiệu tượng thực suất tiễn Số câu hỏi 3 3 3 1 1 2,0 Số điểm 0,875 0,875 0,875 0,292 3,92 Tổng số câu 9 6 6 3 24 2 Tổng số điểm 2,625 1,75 1,75 0,875 7,0 3,0