Đề kiểm tra ôn tập giữa học kỳ 1 môn Toán 11

docx 10 trang hoaithuk2 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra ôn tập giữa học kỳ 1 môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_on_tap_giua_hoc_ky_1_mon_toan_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra ôn tập giữa học kỳ 1 môn Toán 11

  1. ĐỀ KIỂM TRA THỬ LẦN 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y 4 2 cos x lần lượt là A. 1 và 0 B. 3 và 2 C. 3 và -2D. 6 và 4 Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y 3cos x 1 là 6 A. 2 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 3: Điều kiện xác định của hàm số y tan 2x là 3 1 cos 3x Câu 4:Tìm tập xác định của hàm số y 1 2sin 4x 2 Câu 5: Giá trị lớn nhất của hàm số y 1 2cos x cos x trên (0; 90) là A. 1 B. 5 C. 0 D. 3 Câu 6: Hàm số y cos x đồng biến trên khoảng nào sau đây? 1
  2. A. ; B. 0; C. 0; D. ;0 2 2 2 Câu 7: Phương trình cos x m 0 vô nghiệm khi và chỉ khi: m 1 A. B. m 1 C. 1 m 1 D. m 1 m 1 Câu 8: Nghiệm của phương trình sin x. 2cos x 3 0 là : x k x k x k2 A. B. C. D. x k2 x k x k2 x k2 6 6 6 3 Câu 9:Số nghiệm của phương trình 4 x2 sin 2x 0 A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 10: Tìm m để phương trình m.sinx + 5.cosx = m + 1 có nghiệm. A. m 24 B. m 3C. m 12. D. m 6 2
  3. Câu 11: Cho phương trình sin2 x ( 3 1)sin x cos x 3 cos2 x 0 . Nghiệm của phương trình là 3 A. k B. k C. k D. k , k 4 4 3 4 3 Câu 12: Nghiệm của phương trình 2sin2x -3sinx + 1 = 0 thỏa điều kiện 0 x là: 2 A. x= 0 B. C. x= D. 6 4 2 Câu 13: Tìm chu kì cơ sở (nếu có) của hàm số sau y sin 2x sin x A. T 2 B. T C. T D. T 0 2 0 0 4 Câu 10 :Đường cong bên dưới là đồ thị của hàm số nào ? 3
  4. A. y = cosx B. y = sin x C. y = tan x D. y = cot x 4
  5. HÌNH HỌC Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M(–3; 2) thành điểm M’ (–5; 3). Véc tơ v có toạ độ là: A. (2; – 1) B. (8; – 5) C. (–2; 1) D. (–8; 5) Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v(1;3) biến đường thẳng d :3x 5y 8 0thành đường thẳng có phương trình là: A. 3x 5y 8 0 B. 3x 5y 26 0 C. 3x 5y 9 0 D. 3x 5y 0 Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v(1;3) sao cho đường thẳng d :3x 5y 8 0 là ảnh của đường thẳng (d’) có phương trình là: A. 3x 5y 8 0 B. 3x 5y 26 0 C. 3x 5y 10 0 D. 3x 5y 0 Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn (C) : (x 2)2 (y 3)2 9 qua phép tịnh tiến theo véctơ v(4; 3) là đường tròn có phương trình là: A. (x 2)2 (y 3)2 9 B. (x 2)2 y2 9 C. (x 6)2 (y 6)2 9 D. (x 2)2 (y 6)2 9 5
  6. Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(–3;5). Phép quay Q biến điểm A thành điểm: (O; 900) A. A’(0; –3); B. A’(0; 3); C. A’(–3; 0); D.A’(5;3). Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O (0;0) góc quay 90 ° biến đường thẳng d : x y 1 0 thành đường thẳng có phương trình là : A. x y 3 0 B. x y 1 0 C. x y 3 0 D. x y 1 0 Câu 7. Trong mp(Oxy) cho M ( 2;4) . Tìm tọa độ ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2 ? A. M '(4;8) B. M '( 8;4) C. M '(4; 8) D. M '( 4;8) 6
  7. HHKG Câu 1. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. D. Nếu ba điểm phân biệt M, N,P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng. Câu 2. Trong mp , cho bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S mp . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên? A. 4. B. 5 . C. 6. D. 8 . Câu 3. Cho 2 đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 4. Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mp (ABCD). Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B, C, D, S ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 5. Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD , điểm E . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm A, B,C, D, E ? A. 6. B. 7. C. 8 . D. 9 . Câu 6. Cho năm điểm A , B , C , D , E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. 10. B. 12. C. 8 . D. 14. Câu 7. Trong các hình sau : A A A A B D C C B D B D B C C D Hình (I) Hình (II) Hình (III) Hình (IV) Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện ? (Chọn Câu đúng nhất) A. (I). B. (I), (II). C. (I), (II), (III). D. (I), (II), (III), (IV). 7
  8. Lời giải Chọn B. Hình (III) sai vì đó là hình phẳng. Câu 8. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là : A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Lời giải Chọn C. Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên + 1 mặt đáy. 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy. Câu 9. Một hình chóp cụt có đáy là một n giác, có số mặt và số cạnh là : A. n 2 mặt, 2n cạnh. B. n 2 mặt, 3n cạnh. C. n 2 mặt, n cạnh. D. n mặt, 3n cạnh. Lời giải Chọn A. Lấy ví dụ hình chóp cụt tam giác ( n 3) có 5 mặt và 9 cạnh đáp ánB. Câu 10. Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A. 3 . B. 4. C. 5 . D. 6. Lời giải Chọn D. 8
  9. Hình tứ diện là hình chóp có số cạnh ít nhất. PHẦN TỰ LUẬN Câu1. Giải các phương trình lượng giác sau: 1) cot( 2x) 3 0 2) 3sin2x + cos2x 1 ; 2.1) 3cos3x - sin3x 1 4 2 3) 2sin x 3cos x 2 0 4) 2sinx 3cos 2x 3 0 9
  10. Bài 11.Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD có AB cắt CD tại E , AC cắt BD tại F . a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAB) và (SCD) , (SAC) và (SBD) . b) Tìm giao tuyến của (SEF ) với các mặt phẳng (SAD) , (SBC) . 10