Đề luyện tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề 2 - Lê Thị Anh Thư

docx 4 trang thaodu 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề 2 - Lê Thị Anh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_tap_mon_vat_ly_lop_12_de_2_le_thi_anh_thu.docx

Nội dung text: Đề luyện tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề 2 - Lê Thị Anh Thư

  1. GV: Lê Thị Anh Thư LUYỆN TẬP 2 Câu 1. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên D và x1, x2 Î D mà x1 f (x2 ). B.f (x1)= f (x2 ). C.f (x1) 0; f ''(x0 )= 0. B. f '(x0 )= 0; f ''(x0 ) 0. D. f '(x0 )= 0; f ''(x0 )= 0.
  2. GV: Lê Thị Anh Thư Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Mọi hàm số luôn luôn có cực trị. B. Một hàm số chỉ có thể có cực đại hoặc cực tiểu. C. Một hàm số có thể có nhiều cực trị. ax + b D.Hàm số y = luôn có 2 cực trị. cx + d Câu 11. Hàm số y = x3 - 3x + 1 đạt cực đại tại A. x = 0. B.x = - 1. C.x = 1. D. x = 2. Câu 12.Giá trị cực đại của hàm số 3 ? yCD y = x - 3x + 2 A.yCD = 1. B.yCD = 0. C.yCD = 4. D. yCD = - 1. Câu 13.Hàm số y = x3 - 5x2 + 3x + 1 đạt cực trị khi éx = - 3 éx = 0 éx = 0 éx = 3 ê ê ê ê A. ê 1 B. ê 10 C.ê 10 . D. ê 1 êx = - êx = êx = - êx = ëê 3 ëê 3 ëê 3 ëê 3 x3 Câu 14. Hàm số y = - (m + 1)x2 + (m2 - 3)x + 1 đạt cực trị tại x = - 1 thì m bằng 3 ém = 0 ém = 0 A. m = 0. B.m = - 2. C.ê . D. ê . ëêm = - 2 ëêm = 2 Câu 15.Trong các đường thẳng dưới đây, đường thẳng nào đi qua trung điểm đoạn thẳng nối các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 1 ? x 1 A. y = 2x- 3. B.y = - + . C.y = 2x + 3. D. y = - 2x- 1. 3 3 m Câu 16.Hàm số y = x3 + x2 + x + 2017 có cực trị khi và chỉ khi 3 ïì m < 1 ïì m £ 1 A. m £ 1. B.íï . C.íï . D. m < 1. îï m ¹ 0 îï m ¹ 0 Câu 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a;b] . Hãy chọn khẳng định đúng? A. Hàm số chỉ có GTLN. B. Hàm số chỉ có GTNN. C. Hàm số có cả GTLN và GTNN. D. Hàm số không có GTLN và GTNN. Câu 18. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng (a;b) . Hãy chọn khẳng định đúng? A. Hàm số luôn có GTLN. B. Hàm số luôn có GTNN. C. Hàm số luôn có cả GTLN và GTNN. D. Hàm số có thể không có GTLN và GTNN. Câu 19. Giá trị lớn nhất Mcủa hàm số y = x4 - 2x2 + trên3 đoạn [0; là3] A. M 9 . B.M = 8 3 C.M 1. D. M 6. Câu 20.Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - x2 + 13 trên đoạn  2;3 .
  3. GV: Lê Thị Anh Thư 51 49 51 A. m . B.m . C.m = 13. D. m = . 4 4 2 2 1 Câu 21. Tìm giá trị nhỏ nhất m của y x2 trên đoạn ;2 . x 2 17 A. m . B.m 10. C.m 5. D. m 3. 4 1 Câu 22. Cho hàm số y x , giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  1;2 là x 2 9 1 A. . B C.2. D. 0. 4 2 Câu 23. Giá trị lớn nhất của hàm số y x2 3x 5 là 29 13 A. . B.- 5. C.5. D. . 4 2 1 Câu 24. Cho hàm số y = x + . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (0;+ ) bằng x A. 2. B.0. C.2. D.1. Câu 25.Hàm số y = f (x) có lim f (x)= 1 và lim f (x)= - 1 . Khẳng định nào sau đây là x® + ¥ x® + ¥ khẳng định đúng ? A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = - 1. D. Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = - 1. Câu 26. Phương trình tiệm cận đứng của đồ thị hàm số có dạng A. y y0. B.y . C.x x0. D. y ax b. Câu 27. Hàm số nào sau đây có tiệm cận? A. y x3 5x2 4x 1. B. y x4 x2 4. 2x 1 x 4 C.y . D. y . x 3 3 2x- 4 Câu 28.Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là x + 5 A. y = 2. B.y = 4. C.y = - 5. D. x = 2. x + 1 Câu 29. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x- 3 A. x = 1. B.x = 3. C.y = 3. D. x = 1. Câu 30. Trong các hàm số sau, đồ thị hàm số nào có tiệm cận ngang? x 1 2x2 x 1 A. y 3x3 25x 8. B.y x4 25x2 1. C.y . D. y . 2x 3 x 3 x 1 Câu 31. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là 3x 2
  4. GV: Lê Thị Anh Thư 2 1 2 1 A. y . B.y . C.x . D. x . 3 3 3 3 2x2 - 3x + m Câu 32.Với các giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = không có tiệm cận x- m đứng? ém = 1 ém = 0 A. ê . B.ê . C.m = 1. D. m = 0. ëêm = 2 ëêm = 1 Câu 33.Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của bao nhiêu đa giác? A. 2. B.3. C.4. D.5. Câu 34.Có mấy loại khối đa diện đều? A. 3. B.4. C.5. D. 6. Câu 35.Tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 4. B.6. C.8. D.12. Câu 36.Hình đa diện nào dưới đây không có mặt phẳng đối xứng? A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ tứ giác thường. Câu 37.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Mỗi hình đa diện có ít nhất 8 mặt. B. Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 mặt. C. Mỗi hình đa diện có ít nhất 5 mặt. D. Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 mặt. Câu 38.Khối 12 mặt đều là khối đa diện đều thuộc loại nào? A. {5;3}. B.{3;5}. C.{3;3}. D.{4;3}. Câu 39. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Khối lập phương là khối đa diện lồi. B. Khối chóp là khối đa diệm lồi. C. Khối lăng trụ là khối đa diện lồi. D. Ghép hai khối đa diện lồi là một khối đa diện lồi. Câu 40. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt ? A. 2 mặt. B. 3 mặt. C. 4 mặt. D. 5 mặt.