Đề ôn học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023

doc 2 trang Đình Phong 25/09/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_hoc_ky_1_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Đề ôn học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ ÔN HỌC KỲ 1 – TOÁN 9 : NĂM HỌC 2022 – 2023 Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Khi đó độ dài đường cao AH bằng: A) 5 B) 7 C) 10 D) 4,8 Câu 2. Đường thẳng y=(a- 1)x +5 song song với đường thẳng y= 4x – 3 thì a=? A) 4 B) 1 C) 5 D) 3 Câu 3. Cho đường tròn (O; R), dây AB = 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 3cm. Khi đó độ dài bán kính R bằng: A) 4 B) 5 C) 5 D) 8 7 Câu 4. §iÒu kiÖn ®Ó biÓu thøc A = cã gi¸ trÞ x¸c ®Þnh lµ: x 2 A) x ≥ 0 vµ x 2 B) x ≥ 0 vµ x 4 C) x ≥ 0 D) x 2 3x y 3 Câu 5. HÖ ph­¬ng tr×nh: có nghiệm (x, y) =? 7x 2y 20 A) (2; -3) B) (1; 0) C) 2; 3) D) (1; 1) 2 Câu 6. Giá trị của biểu thức B = 2 (- 2) - 3 9 bằng A) 5 B) -5 D) 13 D) -13 Câu 7. Tõ ®iÓm A ë ngoµi ®­êng trßn (O; 5cm) kÎ tiÕp tuyÕn AM víi ®­êng trßn (M lµ tiÕp ®iÓm). §é dµi AM lµ bao nhiªu biÕt AO = 13cm? A) 12 B) 8 C) 10 D) 18 Câu 8. y m 1 x 1 hàm số bậc nhất khi: A) m 1 B) m 1 C) m 0;m 1 Câu 9. Rút gọn biểu thức sau: 9a 16a 49a với a 0 A) 14 a B) 3 a C) 5 a D) 6 a Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH. Khi đó BH=? A) 6,4 B) 5 C) 10 D) 3,6 Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15 cm, AC = 7cm, đường cao AH. Khi đó CH=? A) 6,125 B) 6,825 C) 6,625 D) 6,425 Câu 12. Đồ thị hàm số y = 2x + 4. Giao với trục Ox tại điểm: A) E(2; 0) B) H(0; -2) C) F(-2 ; 2) D) N(-2; 0) Câu 13. ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. SinB=? A) 0,6 B) 0,5 C) 0,8 D) 0,6 Câu 14. Cho x 1 4x 4 6 , vậy x=> A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 15. Rút gọn: P= 19 136 19 136 =? A) 2,8 B) 2 3 C) 2 2 D) 3 2 Câu 16. Trên mặt phẳng tọa độ cho A(2; -1); B(-2; -3) vậy phương trình đường thẳng AB có dạng: A) y=0,5x+2 B) y=-0,5x+2 C) y=-0,5x- 2 D) y= 0,5x – 2 Câu 17. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. H là trung điểm của OB. Qua H vẽ dây CD  AB. Độ dài AC. A) 5 3 B) 4 3 C) 3 3 D) 6 3 1 1 Câu 18. Rút gọn biểu thức: A= được kết quả: 7 4 3 7 4 3 A) 12 B) 13 C) 14 D) 15 Câu 19. ABC vuông tại C, AB= 10 cm, AC = 6m, số đo B· AC (làm tròn đến độ) A) 50o B) 53o C) 60o D) 61o 2 Câu 20. B 2 4 2 3 2 3 =? A) 2 3 B) 3 3 C) 3 D) 4 3
  2. II) PHẦN TỰ LUẬN Câu 21. Cho ABC vuông tại A (AB <AC). Đường tròn (O) đường kính AC cắt BC ở H. a) Chứng minh: AH  BC . b) Lấy M là trung điểm của AB. Chứng minh: MH là tiếp tuyến của (O). c) Tia phân giác của H· AC cắt BC tại E, cắt (O) tại D. Chứng minh: DC2 =DA. DE. d) Gọi I là giao điểm của AE và MO. Chứng minh: I là tâm đường tròn ngoại tiếp AMH. Câu 22. 1 1 2 2 1) Tính: a) 3 b) 3 1 1 3 3 3 2 2) Chứng minh: Hàm số y =(m2 – 10m + 2017)x - 2016 luôn luôn đồng biến với mọi m. 3) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 2 2x y 1 a) 4x2 – 1 = 0 b) 4x 4x 1 3 0 c) 3x 2y 12 Câu 23. x x x 1 x 1 Cho biểu thức: P = : x 1 x x x a) Tìm điều kiện của P. b) Rút gọn P. c) Tìm GTNN của P. Câu 24. Cho hàm số y = 3x +m2 + 2m có đồ thị (d). Tìm m để: a) Đồ thị (d) đi qua gốc tọa độ. b) Đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1. b) Đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Câu 25. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. H là trung điểm của OB.Qua H vẽ dây CD  AB. 1) Tính độ dài AC; CH khi R= 6 cm. 2) Tiếp tuyến tại C và D cắt nhau tại I. Chứng tỏ O, I, B thẳng hàng. 2 3) Chứng minh: HB.HI = 3R 2 4) Chứng minh: B là tâm đường tròn nội tiếp ICD ầ ’ – ị ấ ướ GV: Trr n Ta â t Long THCS Th Tr n Ph c An