Đề ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11

docx 2 trang thaodu 2150
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11.docx

Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11

  1. ÑEÀ OÂN TAÄP HOÏC KÌ I –VẬT LÝ 11 Câu 1: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, thì không phụ thuộc vào A. vị trí các điểm A.B. hình dạng của đường đi. C. giá trị của điện tích q. D. cường độ điện trường. Câu 2: Điện dung của tụ điện có giá trị A. phụ thuộc điện tích của nó. B. phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. C. phụ thuộc vào cả điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. D. không phụ thuộc vào cả điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Câu 3: Chọn phát biểu sai về dòng điện trong kim loại. A. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường. B. Chuyển động của các electron khi có điện trường ngoài là sự kết hợp chuyển động định hướng và chuyển động nhiệt. C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm khi nhiệt độ được giữ không đổi. D. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự “mất trật tự” của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron. Câu 4: Chọn phát biểu đúng. A. Cặp nhiệt điện được cấu tạo từ hai vật dẫn khác về bản chất, được tiếp xúc điện với nhau. B. Để có dòng nhiệt điện, chỉ cần duy trì sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai dây dẫn trong cặp nhiệt điện. C. Khi ở trạng thái siêu dẫn, khả năng dẫn điện của dây dẫn kim loại là rất kém. D. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ kim loại tăng. Câu 5: Chọn phát biểu đúng về chất khí. A. Ở điều kiện bình thường, chất khí có khả năng dẫn điện, các hạt tải điện là ion dương, ion âm và electron. B. Tia sét là dòng điện tự lực trong chất khí khi không khí bị đốt nóng đến mức bị ion hóa. C. Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện tự lực trong chất khí có cùng điều kiện xuất hiện. D. Tia lửa điện và hồ quang điện là dòng điện trong chất khí khi xuất hiện đều phát sáng và toả nhiệt mạnh. Câu 6: Chọn phát biểu sai về chất bán dẫn. A. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron tự do và các lỗ trống. B. Bán dẫn loại n có hạt tải điện cơ bản là các electron mang điện tích âm chuyển động tự do. C. Bán dẫn loại p có hạt tải điện cơ bản là các proton mang điện dương chuyển động tự do. D. Khả năng dẫn điện của chất bán dẫn tăng lên khi tăng nhiệt độ, hoặc pha thêm tạp chất. Câu 7: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận: A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau Câu 8: C«ng cña dßng ®iÖn cã ®¬n vÞ lµ:A. J/sB. kWh C. WD. kVA Câu 9: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút (1KWh=3600000J) A. 2500JB. 1,25 kWh C. 1,25J D. Đáp án khác. Câu 10: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 186μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V B. 27,2V C.37,2V D. 47,2V Câu 11: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron.D. electron, ion dương và ion âm Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Theo thuyết êlectron, A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.B. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. một vật nhiễm điện dương là vật đã mất êlectron. Câu 13: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 14: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
  2. Câu 15: Một dòng điện không đổi có cường độ 2A chạy qua một dây dẫn. Biết e = - 1,6.10 -19C. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 2 giây là A. 25.10–20 hạt.B. 25.10 -18 hạt. C. 2,5.1019 hạt. D. 25.1020 hạt. Câu 16: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 17: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kW.h C. W D. kV.A Câu 18: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? NhiÖt lîng to¶ ra trªn vËt dÉn tØ lÖ A. thuËn víi ®iÖn trë cña vËt. B. thuËn víi thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua vËt. C. víi b×nh ph¬ng cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt. D. nghÞch víi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu vËt dÉn. Câu 19: Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với q1 q2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. q = 2q1 B. q = 0C. q= q 1 D. q = 0,5q1 Câu 20: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 21: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. tăng giảm liên tục.D. không đổi so với trước. I. Tự luận: Bài 1: Một điện tích điểm q =- 4.10-8C được đặt trong môi chân không. a. Hãy xác định cường độ điện trường do điện tích trên gây ra tại điểm M cách điện tích 1 đoạn 5cm. b. Nếu tại M đặt điện tích q’ = -10-8 C thì q’ có bị tác dụng bởi lực tĩnh điện hay không? Nếu có, hãy xác định lực này? Câu 2: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h.Cho biết F = 96500, A= 108, n = 1. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 6Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 1,5 Ω. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một nguồn điện có suất điện động 15V và điện trở trong bằng 0,5 Ω. Hãy : a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. b. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính. c.Tính cường độ dòng điện qua R1. d. Tính hiệu suất hoạt động của nguồn điện. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R = 6 Ω. Tính: 2 R R a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài. 1 2 b) Tính cường độ dòng điện thực tế chay qua đèn. Từ đó nhận xét độ sáng của đèn. Đ Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động  = 1,5V, b ,rb r = 0,25  .Mạch ngoài gồm bóng đèn có ghi (6V–6W), các điện trở R1 = R2 = 3 , RA = 0. Bỏ qua điện trở các dây nối. a. Tìm số chỉ của ampe kế? A Đ b. Hiệu suất của nguồn điện? c. Đèn Đ sáng bình thường không? Vì sao? R2 R1