Đề ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Đề 2
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_de_2.docx
Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Đề 2
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – SỐ 2 Câu 1 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I 2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 Câu 2 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM = 2BN B. B M = 4BN C. B M =BN/2 D. B M =BN/4 Câu 3 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là: A. 2,0.10-5 (T) B. 2,2.10 -5 (T) C. 3,0.10 -5 (T) D. 3,6.10 -5 (T) Câu 4 Một hạt có có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C), vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt ỏ trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) B. v = 9,8.10 6 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N) C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N) D. v = 9,8.10 6 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) Câu 5: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm 2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng đều từ 0 đến 2,4.10 -3 T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian trên là A. 1,5.10-2 mVB. 1,5.10 -5 VC. 0,15 mVD. 0,15 V Câu 6: Khi hoạt động, dòng điện Fucô không xuất hiện trong thiết bị nào sau đây? A. Quạt điện. B. Máy bơm nước C. Ấm điện.D. Máy biến thế. Câu 7: Cho dòng điện chạy trong ống dây có cường độ biến đổi theo qui luật i =2- 0,4t với i tính bằng (A), t tính bằng (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5H. Suất điện động tự cảm của ống dây bằng A. 0,1V B. 0,2VC. 0,3V D. 0,4V Câu 8: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1.B. luôn nhỏ hơn 1.C. luôn bằng 1.D. luôn lớn hơn 0. Câu 9: Một cây cọc cao 80cm cắn thẳng đứng trong một bể nước có đáy phẳng dài 120cm và độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng cây cọ dưới đáy bể dài A. 11,5 cmB. 34,6 cmC. 51,6 cmD. 85,9 cm Câu 10: Nhận xét nào đúng khi nói về ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
- Câu 11: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có f = 15cm cho ảnh cùng chiều và cao bằng 2 vật, vật AB cách kính là: A. 22,5cmB. 15cmC. 30cmD. 7,5cm Câu 12: Vật AB cao 1mm trước thấu kính hội tụ có f = 10cm, vật cách kính 20cm cho ảnh A’B’ là A. ảnh cùng chiều với vật, cách thấu kính10cmB. ảnh thật cách thấu kính 20cm C. ảnh ảo cách thấu kính 20cmD. ảnh cùng chiều với vật, cách thấu kính 20cm Câu 13: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 18 (cm)B. phân kì có tiêu cự 18(cm) C. hội tụ có tiêu cự 16 (cm) D. hội tụ có tiêu cự 8 (cm) Câu 14: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). Câu 15: Một vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh thật. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 30cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh ban đầu. Để ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu A. lại gần thấu kính 40 cmB. lại gần thấu kính 20 cm C. ra xa thấu kính 60 cmD. ra xa thấu kính 20 cm Bài 1 Hình vẽ bên, xy là trục chính của 1 thấu kính, AB là vật thật, A'B 'là ảnh. Bằng phép vẽ hãy xác định: Loại thấu kính, quang tâm, tiêu điểm của thấu kính? B B’ x y A A’ Bài 2. Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 50cm. 1.Xác định vị trí, tính chất và chiều cao ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Vẽ hình. 2. Cố định thấu kính, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nhỏ hơn AB và cách AB một khoảng 250cm?