Đề ôn tập kiểm tra Chương 1 môn Đại số Lớp 8

pdf 11 trang thaodu 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra Chương 1 môn Đại số Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_kiem_tra_chuong_1_mon_dai_so_lop_8.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra Chương 1 môn Đại số Lớp 8

  1. ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ 8 ĐỀ 1 - DVD Bài 1 (4đ): Tính: 2 2 a) 2x22 3 x+− 2 x 5 b) x+53 − x2 − x c) 3x− 2 − x − 2 x + 2 ( ) ( ) ( ) ( )( ) Bài 2 (3đ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 22 32 a) 39xx− b) x+33 x − y + y c) x−+69 x x Bài 3( 2đ ): Bức tranh Đông Hồ “Ếch đi học”, có chiều rộng x+ 2( cm ), chiều dài hơn chiều rộng là 30cm a) Viết biểu thức tính diện tích bức tranh rồi thu gọn b) Tính diện tích của bức tranh khi x= 2( cm) 2 Bài 4: Tính giá trị nhỏ nhất củaA= x −6 x + 20 Bài 5: Với M, N là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. 22 Áp dụng: (x+− y) ( x y) ĐỀ 2 - DVD Bài 1: ( 4đ) Tính 2 a) 6xy (4− 3 x ) 12x2 + x + 1 x − 1 2xx− 1 +2 + 6 b) ( )( ) c) ( ) Bài 2: (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: 22 2 2 2 2 a) 42xy+ x b) 96x−+ xy y c) x y− xy +14 x − 14 y Bài 3: (2đ) Một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước hai cạnh của nó là x + 2 và 3x + 1 a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của tấm bìa hình chữ nhật đó theo x b) Thu gọn S c) Tính giá trị của S tại x = 4 Bài 4: (1đ) 2 4 8 a) Thu gọn biểu thức sau: A =(3 + 1)( 3 + 1)( 3 + 1) 22 b) Tính giá trị biểu thức B: B= x + xy + y biết x + y = 2 và xy = -1 Bài 5: Với D, E là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: hiệu hai bình phương, bình phương của một hiệu. 2 22 Áp dụng: (14−−a) x y
  2. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! ĐỀ 3 - ĐT Bài 1: (4 điểm) Tính 2 2 2 a) −+2xx ( 1) b) (xx− 4) + 8 − 3 c) 9x− (3 x + 1)(3 x − 1) Bài 2: (3 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử 2 2 2 a) 36xx+ b) 4xx−+ 4 1 c) xy− y −33 x + y Bài 3: (2 điểm) Cho tam giác có độ dài đường cao và cạnh đáy tương ứng lần lượt là x + 2 và x + 6 . a) Em hãy viết biểu thức diện tích S của tam giác theo x (biết diện tích tam giác bằng nửa tích đường cao với cạnh đáy tương ứng). b) Thu gọn S về dạng một đa thức. c) Tính giá trị của S tại x =1. Bài 4: (1 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=4 x2 + 4 x + 3 22 33 b) Cho xy+=1, xy+=13. Tính xy+ Bài 5: Với A, B là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 33 Áp dụng: (x+− y) (2 x y) ĐỀ 4 - ĐT Bài 1: (4 điểm) Tính a) 5xx (3+ 2) b) x−1 x + 2 + x − 3 2 c) (5x+ 1)(5 x − 1) − 20 x2 ( )( ) ( ) Bài 2: (3 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử 2 2 22 a) 14xx− 7 b) 16x − 9 c) x− y −33 x − y Bài 3: (2 điểm) Để sửa chữa căn phòng của mình, ông Tiến có mua x + 7 thanh sắt, mỗi thanh dài x +1 mét. a) Em hãy viết biểu thức S tính tổng chiều dài của các thanh sắt mà ông Tiến mua theo . b) Thu gọn S dưới dạng một đa thức. 1 c) Tính tổng chiều dài của tất cả các thanh sắt khi x = . 2 Bài 4: (1 điểm) a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= − x2 +23 x + 22 b) Cho xy+=7, xy =12 . Tính giá trị biểu thức B= x + y +33 x + y Bài 5: Với A, C là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: Hiệu hai lập phương, tổng hai lập phương 33 Áp dụng: xa+−27 1 ĐỀ 5 - LCT Bài 1: (4 đ) Tính axxx/5.324( 2− +) bx /2141( +)2 − x 2 − cxxx /3.3( +) ( −) − 2 Bài 2: (2 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử Trang 2
  3. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! axyxy/ 62− 8 2 b / 49 − x 2 cxx / 2 − 6 + 9 − y 2 Bài 3: (2 đ) Cho một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là x – 5 và 2 – 3x a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình chữ nhật theo x. b) Thu gọn S về dạng một đa thức. c) Tính giá trị của diện tích S tại x = 2 2 2 2 2 2 Bài 4: Rút gọn biểu thức sau: A =100 − 99 + 98 − 97 + + 2 − 1 Bài 5: Với B, E là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 23 Áp dụng: (xy+−23) ( ) ĐỀ 6 - LCT Bài 1: (4 đ) Tính axxx/4.352( 2− +) bx /3291( +)2 − x 2 − cxxx /5.5( −) ( +) + 2 Bài 2: (2 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử axyxyxy/152 3− 20 2 + 5 3 2 bx /649 2 − cxx /816 2 + + − y 2 Bài 3: (2 đ) Cho một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 2x - 5 và x + 9 a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình chữ nhật theo x. b) Thu gọn S về dạng một đa thức. c) Tính giá trị của S tại x = 3 22 Bài 4: Tìm a, b, biết 9a+ b − 12 a + 10 b + 29 = 0 Bài 5: Với M, N là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: hiệu hai bình phương và tổng hai lập phương 2 3 Áp dụng: (x+ y) −18 + b ĐỀ 7 Bài 1: Tính 2 a) 2x+ 3 − 2 x . 2 x − 1 6x32− 7 x − x + 2 : 2 x + 1 ( ) ( ) b) ( ) ( ) Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 11xx2 −+ 121 11 b) 5x2 .( x− 1) − 25 xy .( 1 − x) c) x22 y+ xy −33 x − y d) 4x22− 9 + 4 xy + y Bài 3: Tìm x biết a) 49−=x2 0 b)3x+ 1 − x .( 3 x + 1) = 0 Bài 4: Tìm giá trị của x để A đạt giá trị nhỏ nhất A= x2 +46 x + Bài 5: Hoa đi siêu thị mua một món hàng đang có chương trình khuyến mãi giảm giá 20%, do có thẻ khách hàng thân thiết của siêu thị nên Hoa được giảm thêm 2% trên giá đã giảm, Hoa chỉ phải trả 156 800 đồng cho món hàng đó. Hỏi giá ban đầu của món hàng đóế n u không khuyến mãi là bao nhiêu? Trang 3
  4. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! Bài 5: Với M, B là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, tổng hai lập phương 3 3 Áp dụng: 125 ++x( x y) ĐỀ 8 – ĐCB Bài 1 (4,0 đ). Tính a. 4xx (5− 3) b) (xx−− 5)22 3 c) x( x− 6) + ( x − 4)( x + 4) Bài 2 (3,0 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: a. 4xx2 − 20 b) 96x22−+ xy y c) x22−92 + xy + y Bài 3 (2,0 đ) Cho tam giác ABC, đường cao AH biết BC=+ x 5 và AH=+ x 4. Biết rằng diện tích tam giác bằng một nửa tích ộđ dài đường cao nhân với độ dài cạnh đáy tương ứng a. Hãy viết biểu thức tính điện tích S của tam giác ABC theo x. b. Thu gọn S về dạng một đa thức. c. Tính giá trị của S tại x = 2 Bài 4 (1,0 đ) Một quả bóng khi được thủ môn đá bay theo quỹ đạo là đường Parabol được biểu diễn theo công thức sau: h= −2 x2 + 10 x . Trong đó, h (m) là độ cao của trái bóng so với mặt đất, x (m) là khoảng cách theo chiều ngang từ trái bóng đến vị trí thủ môn đang đứng lúc phát bóng. a. Tìm độ cao của bóng khi bóng cách vị trí thủ môn đứng lúc phát bóng là 3 m b. Tìm khoảng cách từ bóng đến vị trí thủ môn đứng lúc phát bóng khi độ cao của bóng là 12,5 m Bài 5: Với D, F là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: hiệu hai lập phương và bình phương một hiệu 3 3 Áp dụng: (x−−2 y) a 27 ĐỀ 9 - ĐCB Câu 1: Thực hiện phép tính. 1 1 1 a) (2x – 3)(x2 – 3x + 2) b) (x – 2y)2 – (x + 2y)2 c) (x + )(x2 - x + ) 3 3 9 Câu 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 4xy + 16y b) x2 – 6x + 9 – 4y2 Câu 3 : Viết biểu thức tính diện tích của một tam giác vuông theo x, y, với kích thước hai cạnhgóc vuông của tam giác đó là (x + 3y) và (x – 3y). (Biết diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông) Áp dụng : Tính diện tích của tam giác vuông khi x = 5 mét và y = 1 mét. Câu 4 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức : 6(x+ 1)23 −( x − 3)( x2 + 3 x + 9) +( x − 2) với x = 2 Bài 5: Với B, N là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, hiệu hai bình phương 22 Áp dụng: (x+5) 25 −( x − y) Trang 4
  5. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! ĐỀ 10 – TĐ Bài 1 . (4đ) Tính a) 5x(2x- 3) b) (x-5)(x+5) +2x2 +25 c) (x-3)2 -x2 +6x Bài 2 (3đ) .Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2-2x b) 4a2 – 9b2 c) x2 +xy -3x-3y Bài 3 (2đ).Ông Nam đi xe máy từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc bằng (10x+5) km/h , với thời gian đi là (x+2) giờ a) viết biểu thức tính độ dài quãng đường S đi từ thành phố A đến thành phố B theo x b) Thu gọn biểu thức S c) Tính ộđ dài quãng đường S khi x=3 Bài 4. (1 đ) a) chứng minh : ( 2 1000 -1 ) chia hết cho ( 2125 +1) b) cho x3 + y3 = 14 và x+y =2 . Tính x.y Bài 5: Với A, D là các biểu thức tùy ý. Hãy viết các hằng đẳng thức: hiệu hai lập phương , bình phương của tổng Áp dụng: 2 (2x+− 3 y) 8 27 b3 ĐỀ 11 – TĐ Bài 1( 4 điểm): Rút gọn các biểu thức sau: a) x( 2x –y) b) ( + 4)2 − 2 − 3 c) ( − 2)( + 2) + 4 Bài 2 ( 3 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5 − 20 b) 4 2 − 25 2 c) 2 − 2 + 3 − 6 Bài 3 ( 2 điểm): Cho một hình chữ nhật có độ dài chiều rộng và chiều dài của nó lần lượt là x+1 và 3x-1 a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình chữ nhật theo x.( Biết diện tích S được tính theo công thức : S= chiều dài x chiều rộng) b) Thu gọn S về dạng một đa thức. c) Tính giá trị của S tại x= 3. Bài 4 ( 1 điểm): a) Thu gọn biểu thức sau: P = 2.(a + b)(a – b) + (a - b)2 + (a + b)2 – 4b2 b) Cho x+y=2 và x2+y2=10.Tính giá trị của biểu thức M=x3+y3. ĐỀ 12 – NHĐ Bài 1: (4 điểm) Tính a) 2x(x2 - 3x + 5) b) (x-2)(x+2)+3(x2 - 4) c) 4x2 - (2x+ 1)2+3 Bài 2: (3 điểm)Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 5x – 5 b) 9x2 – 25 c) x2 - xy - 3x + 3y Bài 3: (2 đ) Cho hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài lần lượt là 3x - 3 và 3x + 3 (với x > 1) a/ Hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình chữ nhật với độ dài như trên và thu gọn S về dạng một đa thức. b/ Cho diện tích S = 27m2.Tìm x Trang 5
  6. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! Bài 4: (1 điểm) Cho a+b+c = 2p. Chứng minh rằng: 2bc + b2 + c2 - a 2 = 4p(p-a) ĐỀ 13 - NHĐ Bài 1 :Tính a/ 2 (5 2 − + 1) b) ( − 5)2 − 2 + 8 c) ( − 2)( + 2) + (1 − ) Bài 2 :Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a/ 5 2 − 15 b/ 5 2 + 10 + 5 c/ ( + ) − 5 − 5 Bài 3 : Cho hình vuông biết độ dài cạnh là + 4 a/ Em hãy viết công thức tính diện tích S của hình vuông theo x. b/ Thu gọn S về dạng một đa thức. c/ Tính giá trị của S tại = 6 Bài 4 :Cho + + = 0 . Rút gọn biểu thức = 3 + 3 + ( 2 + 2) − ĐỀ 14 - TMT Bài 1: (4 điểm) Tính: a) (4 2 − 7) b) (2 + 5)2 − 20 c) ( − 3)2 − 2 + 9 Bài 2: (3 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 10 + 25 2 b) 4 2 − 9 c) 2 − 7 + − 7 Bài 3 (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng là + 3 (m), chiều dài là 2 + 1 (m) . a) Hãy viết biểu thức S tính diện tích hình chữ nhật theo b) Rút gọn biểu thức S. c) Tính diện tích S của hình chữ nhật tại = 7 + 3 Bài 4 (1 điểm) 2 + 1 a) Chứng tỏ rằng = 2 − 12 + 37 > 0 với mọi b) Tính giá trị của đa thức A tại = 79 A = 7 − 80 6 + 80 5 − 80 4 + 80 3 − 80 2 + 80 + 15 ĐỀ 15 - TMT Bài 1 (4 điểm) Tính : a) 2 (3 − 5 ) b) ( − 1)2 + 2 c) ( + 3)2 − ( + 5)( − 5) Bài 2 ( 3 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 21 2 − 12 2 b) 2 − 36 c) 2 + 4 − 2 + 4 Bài 3 (2 điểm) Một nhà thầu xây dựng một bể chứa nước cứu hỏa cho một chung cư biết diện tích bể nước được cho bởi công thức 푆 = 2 + 2 và chiều cao của hồ là ℎ = 9 − 4. a) Hãy viết biểu thức tính thể tích V của bể nước. b) Rút gọn biểu thức V 푆 = 2 + 2 c) Tính thể tích bể chứa nước V tại = 3( ) ℎ = 9 − 4 Trang 6
  7. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! Bài 4 (1điểm) a) Chứng minh biểu thức (2 − 3)(3푛 − 2) − (3 − 2)(2푛 − 3) chia hết cho 5 với mọi giá trị của m,n. b) Tính giá trị của biểu thức: 푃 = ( 2 + 4 + 4 2) − 2( + 2 )( − 1) + ( 2 − 2 + 1) với + = 10 ĐỀ 16 Bài 1 : Rút gọn biểu thức sau : axx/2(34)− bxx /( + 1)( − 1)3 − x22 cx /( − 3) − xx ( + 1) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: aabb/ 2−2 bx / 9 2 + 6 xyy + 2 cxxyyx / 3 − 2 + − Bài 3 : Một hình chữ nhật có kích thước chiều rộng và chiều dài lần lượt là x+3 và 3x-1 a/ Hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình chữ nhật theo x. b/ Rút gọn biểu thức S về 1 đa thức. c/ Tính giá trị của đa thức S tại x = 4 Bài 4: Cho biết : a-b=4 và ab = 21 Hãy tính giá trị của : M = a2 + b2 và N= a3 - b3 + ab2 - a2b ĐỀ 17 Bài 1: (4,0 đ) Thực hiện phép tính. a) 2 . ( 2 − 3 − 5) b) (2 − 1)2 + ( − 1)( + 1) c) ( − 1)3 − 3 (2 − ) Bài 2: (3,0 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 − 5 b) 2( + 1) − − 1 c) 2 2 − 7 + 5 Bài 3: (2,0 đ) Biết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật là V=푆đá .h ( Trong đó 푆đá là diện tích đáy, h là chiều cao) Một bể cá hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là 2 + 3 − 1, chiều cao là + 1 a) Hãy viết biểu thức tính thể tích của bể cá theo x b) Thu gọn V về dạng một đa thức c) Tính thể tích của bể cá khi x=4 Câu 4: (1,0 đ) Cho + = 6, . = 5 Tính giá trị của biểu thức = 3 + 3 − Trang 7
  8. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! ĐỀ 18 - TT Bài 1.(4,0đ) Tính. 2 2 2 2 axxx) .(2− 1) + − 3 bxx ) ( − 5).( + 5) + (x − 3) cxxx ) (2 − 1) + 2 .(2 − 2 ) Bài 2. (3,0đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 2 2 aaxay) − bxxyxy ) − + 33 − cx ) −216 xy − + y Bài 3. (2,0đ) Tam giác ABC vuông tại A, có chiều dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x−3 và x+3(với x 3). B x-3 C A x+3 a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của tam giác ABC theo x . Biết diện tích tam giác vuông 1 bằng tích hai cạnh góc vuông. 2 b) Thu gọn S. c) Tính giá trị của S tại x = 5. Bài 4. (1đ): Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t ( giây) bởi công thức: s = 4t2 . a) Hỏi sau 4 giây vật cách mặt đất bao mét ?. b) Hỏi sau bao lâu vật tiếp đất ? ĐỀ 19- TT Bài 1.(4,0đ) Tính. 2 2 2 11 2 axxy) 3 y.(2− ) bx ) ( + 3) − xx ( + 6) cxx ) − + −( x + 1) 22 Bài 2. (3,0đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: ax) 9212− x bx ) 2 −92 + xyy + 2 cx ) 2 +2 xyyaxay + 2 − − Bài 3. (2,0đ) Tam giác ABC , có chiều dài đường cao và cạnh tương ứng lần lượt là 2x +2 và 4x + 6 ( với x > 1). A a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của tam giác 2x+2 ABC theo . Biết diện tích của tam giác bằng nủa tích của đường cao và cạnh tương ứng. B H C b) Thu gọn S. 4x+6 c) Tính giá trị của S tại . 3 3 2 2 Bài 4. (1,0đ) Cho xy−=7 . Tính giá trị của biểu thức Bx= −3 xyxy ( − ) − y − x + 2 xyy − Trang 8
  9. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! ĐỀ 20 - PCH Bài 1: Tính a) 5x(4x − 7) b) (x +5)(x - 5) + 4x2 c) (x + 3)2 − x2 + 9 Bài 2. (3,0đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 5x2 − 15x b) x2 − 2xy + y2 – 4 c) x3 - xy2 + x2 − y2 Bài 3. (2,0đ) Cho một hình chữ nhật biết độ dài chiều rộng và chiều dài của nó lần lượt là x+ 4 và 3x+ 5. a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình chữ nhật theo x b) Thu gọn S về dạng một đa thức. c) Tính giá trị của S tại x= 3. Bài 4. (1,0đ) Một vận động viên bơi lội nhảy cầu. Khi nhảy , độ cao h từ người đó tới mực nước ( tính bằng m) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân cầu (tính bằng m ) bởi công thức: h= - (x-1)2 +4 . Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu a. Khi vận động viên ở độ cao 3m b. Khi vận động viên chạm mặt nước ĐỀ 21 - PCH Bài 1: Thực hiện các phép tính sau. a) 2x2 (3x – 5) b) 9x2 + (3x – 2)(3x + 2) c) (x – 5)2 + 6 – x2 Bài 2: Phân tích các đa thức thành nhân tử. a) 3x2 – 6x b) x2 + 6xy +9y2 c) 4x2 +4x – y2 + 1 Bài 3: Một ô tô chạy với vận tốc 10x + 3 (km/h) trong thời gian 2x – 1 (h). a) Viết biểu thức tính quãng đường (s) của ô tô theo x. b) Thu gọn (s) về một đa thức . c) Tìm giá trị của x khi S = 20x2 – 19 Bài 4: Do các hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng dần một cách đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất : T = 0,02t + 15 Trong đó T là nhiệt độ trung bình mỗi năm (0C) ,t là số năm kể từ năm 1950. Hãy tính nhiệt độ Trái Đất vào các năm 1950 và 2020. ĐỀ 22 - TK Bài 1 ( 4 điểm ): Thực hiện phép tính: a) 2x (x – 3) + 5x -15 b) 6 2 − (2 + 5)(3 − 2) c) (3 − )2 − (3 − 1)(3 + 1) Bài 2 (3 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x(y – 3) – 4y(y – 3) b) 25 4 − 9 2 c) 2 − 3 + − 3 Bài 3 (2 điểm): Một người đi xe máy từ Tp. Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu với vận tốc 4x + 12 (km/h) trong thời gian x – 10 (h). a) Em hãy viết công thức tính quãng đường S theo x. b) Thu gọn S về một đa thức. c) Tính giá trị của S khi x = 12. Bài 4 (1 điểm): Cho ( + )2 = 2( 2 + )2. Chứng minh rằng a = b. Trang 9
  10. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! ĐỀ 23 - TK Bài 1: (4,0đ) Tính 2 a) 2x 4x 3 2x 1 4x 3 8x2 2x 1 4 x 3 x 3 b) c) Bài 2: (3,0đ) Phân tích đa thức thành nhân tử 2 22 3 2 2 a) xx b) 4x 25y c) x+ 2x y + xy − 9x Bài 3: (2,0đ) Cho hình vuông có cạnh là 3x− 2 . a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của hình vuông trên. (Biết diện tích hình vuông là cạnh nhân cạnh). b) Thu gọn S c) Tính giá trị của S tại x1= Bài 4: (1,0đ) 22 44 a) Cho xy= 5 và x+= y 18. Tính giá trị biểu thức A=+ x y b) Tìm x, y, z biết x2+ y 2 + z 2 = 4x − 2y + 6z − 14 ĐỀ 24 - TX Bài 1: Tính a/ 4x ( 5x – 2) b/ ( x + 5)( x – 5) + 2 – x2 c/ ( x - 3)2 – x2 + 6x Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 15x – 5x2 b/ 1 – 6x + 9x2 c/ 2x2 + x2y – 8 – 4y Bài 3: Cho hình thang biết độ dài hai đáy và đường cao của nó lần lượt là 2x + 4, x + 5 và x+1 a/ Hãy viết biểu thức tính nửa diện tích hình thang theo công thức tổng 2 đáy nhân đường cao. b/ Thu gọn biểu thức trên về một đa thức c/ Tính giá trị của biểu thức thu gọn tại x = 2 Bài 4: Một người đi xe đạp với vận tốc v (km/h) từ nhà đến nơi làm việc. Cho biết quãng đường đi của 4 người này là s = 4(km). Thời gian t (h) chuyển động được tính bởi công thức: t= 푣 a/ Sau bao lâu thì người đó đi đến nơi với vận tốc 10km/h 1 b/ Em hãy tìm vận tốc của người đó đi đến nơi với thời gian là giờ 3 ĐẾ 25 - TX Bài 1. (4,0 điểm) Tính: 1 2 a) x22(42−+ x x ) b) x23−3 x + 1( x + 3) − x c) 3− 4xx2 +( 2 − 1) 2 ( ) Bài 2. (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5yy34− 10 b)(5−−x)2 36 c) x22−33 x − y − y Bài 3: (2,0 điểm) Một bức tranh hình chữ nhật có chiều rộng là x + 2 (m) và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng của nó. a) Em hãy viết biểu thức tính diện tích S của bức tranh hình chữ nhật trên theo x . b) Thu gọn biểu thức S vừa tìm được về dạng một đa thức có bậc của giảm dần. c) Tính diện tích của bức tranh trên khi x = 3 Trang 10
  11. ĐẠI SỐ 8 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ! Bài 4: (1,0 điểm) a) Thu gọn biểu thức sau: A=(2 + x2)( 2 − x 2)( 4 + x 4)( 16 + x 8 ) b) Tính giá trị của biểu thức B= x33 +3 xy + y biết xy+=1. ĐỀ 26 - NAK Bài 1: (4 điểm) Tính a) −+3xx (5 2) b) x+5 x − 2 + x − 4 2 c) (3x+ 1)(3 x − 1) − 13 x2 ( )( ) ( ) Bài 2: (3 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử 2 2 22 a) 15xx− 5 b) 25x − 9 c) x−66 x − y − y Bài 3: (2 điểm) Để sửa chữa khu vưởn của mình, bà Hoa có mua 23x + bao đất , mỗi bao nặng x + 2 kg. a) Em hãy viết biểu thức S tính tổng tiền mà bà Hoa mua theo x . b) Thu gọn S dưới dạng một đa thức. 1 c) Tính tổng số tiền của tất cả các bao đất khi x = . 2 Bài 4: (1 điểm) a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= − x2 +46 x + b) Cho xy+=6, xy =10 . Tính giá trị biểu thức B=2 x22 + 2 y + 3 x + 3 y ĐỀ 27 - NAK Bài 1: Rút gọn: a) 5x2 (3x-7) b) 3x (2 – x) + (x – 1 )(3x + 7 ) c) (x – 3 )2 + (1 + x)(1 – x ) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x2 - 3y2 b) 5x2 – 5xy + 2x – 2y c) x2 – 6x - 16y2 + 9 Bài 3 : Cho tam giác vuông có 2 cạnh lần lượt là (x-2) và (3x+5) a) Viết biểu thức tính diện tích S của tam giác theo x (biết rằng diện tích tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông ) b) Thu gọn S về 1 đa thức c) Tính giá trị của S tại x=3 Bài 4 : Chứng minh giá trị của biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x,y,z : A= x2 + y2+ z2 +6x -2y -4z +15 Trang 11