Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Đề số 4
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Đề số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_mon_vat_ly_lop_11_de_so_4.docx
Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Đề số 4
- ĐỀ ÔN SỐ 4 TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nếu một vật A trở nên tích điện dương khi cọ xát với vật B thì vật B đã: A. Nhận electron B. Mất proton C. Nhận proton D. Mất electron Câu 2: Chọn câu sai A. Tiếp tuyến tại điểm bất kỳ trên đường sức điện trùng với phương của vec-tơ cường độ điện trường tại điểm đó. B. Đường sức điện là đường cong kín. C. Đường sức điện xuất phát từ điện tích dương . D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có thể vẽ được 1 đường sức. Câu 3: Điện tích q < 0 chuyển động từ vị trí A đến vị trí B trong điện trường. Khi đó, công của lực điện A. AAB = -q.UAB B. luôn dương C. luôn âm D. có thể dương hoặc âm Câu 4: Chọn phát biểu sai. A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. Đơn vị điện dung của tụ điện là Fara (F). C. Theo quy ước, điện tích của tụ điện là điện tích trên bản âm của tụ điện đó. D. Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. sinh công của mạch điện. B. tác dụng lực của nguồn điện. C. thực hiện công của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 6: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng một lực có độ lớn 10 -3N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 30000mB. 300mC. 90000mD. 900m. Câu 7: Công của lực điện trường di chuyển một điện tích 1 Cdọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là: A. 1000JB. 1JC. 1mJD. 1 J Câu 8: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 1s là A. 1018 êlectronB. 10 -18 êlectronC. 10 20 êlectronD. 10 -20 êlectron. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về công suất của mạch điện là không đúng? A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mach. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát (W). Câu 10: Một mạch điện có 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 . Hiệu suất của nguồn là: A. 11,1%B. 90%C. 66,6%D. 16,6% Câu 11: Khi pha một lượng tạp chất Bo và silic tinh khiết thì silic có tạp chất Bo sẽ trở thành bán dẫn có A. hạt tải điện cơ bản là electron và là bán dẫn loại n.B. hạt tải điện cơ bản là electron và là bán dẫn loại p. C. hạt tải điện cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.D. hạt tải điện cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p. 0 0 Câu 12: Một dây dẫn có điện trở R 0 = 10 Ω khi ở nhiệt độ t 0 = 10 C. Hỏi nếu nhiệt độ tăng lên thành t = 110 C thì điện trở của dây dẫn bằng bao nhiêu Ω? Cho hệ số nhiệt điện trở của chất làm dây dẫn là 4.10 3 K 1 . Bỏ qua sự dãn nở của dây dẫn. A.14 B. 9 C. 15. D.5 Câu 13: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do A. các phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. B. catốt bị nung nóng phát ra electron. C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí D. chất khí bị tác dụng của tác nhân ion hóa. Câu 14: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng A. hệ số nhiệt điện trở của dây giảm đột ngột xuống bằng 0. B. điện trở của dây dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0. C. cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0. D. Các electron tự do trong dây dẫn đột ngột dừng lại. Câu 15: Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2 thành bộ nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là: A.6B. 4C. 3D. 2
- Câu 16Định luật bảo toàn động lượng đúng trong trường hợp: A. Hệ có ma sát B. Hệ kín. C. Hệ không có ma sát. D. Hệ kín có ma sát. Câu 17 Chọn câu trả lời đúng . Kilôoat giờ (kWh) là đơn vị của: A. Hiệu suất B. Công C. Công suất. D. Động lượng . Câu18 Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 60 o.Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực đó khi hòm trượt 30m bằng: A. 4500 J B. 4000 J C. 3000 J D. 2000 J Câu 19: Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W t1 = 600J. Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng 2 của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s . Độ cao nơi thả vật so với mặt đất: A.50m B. 25m C. 30m D. 35m Câu 20: Một ô tô có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s, biết quãng đường mà ô tô đã chạy trong thời gian hãm là 80m. Lực hãm trung bình là: A. 2000N B. -3000N C. -3500N D. -5000N II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) -8 -8 Câu 1: Cho 2 điện tích điểm q1 = 2.10 C, q2 = -8.10 C đặt cách nhau 10cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. a/ Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích? b/ Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M cách q1 8cm, cách q2 một đoạn 6 cm. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 12V, 0.8 Rp Mạch ngoài gồm bóng đèn Đ (12V-12W), điện trở R1=10 và Rp =8 là bình điện phân dung R1 dịch CuSO4. a/ Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện? Đ b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua R1 X c/ Xác định khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 10 phút? Nếu dùng bình điện phân này để mạ đồng thì vật cần mạ được gắn với điện cực nào của bình điện phân? Cho biết ACu=64; nCu=2 và hằng số Faraday là 96500 C/mol. ,r Câu 3: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. a. Tìm hệ số ma sat 1 trên đoạn đường AB. 1 o b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sat trên mặt dốc là 2 = . Hỏi 5 3 xe có lên đến đỉnh dốc C không?