Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1

docx 5 trang thaodu 5110
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_de_so_1.docx

Nội dung text: Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1

  1. ĐỀ SỐ 1 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2020 CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Hóa Học  Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1:Vào ngày Valentine lượng mua bao cao su đã tăng lên để đảm bảo tránh có thai ngoài ý muốn.Vậy bao cao su được chế tạo từ? A.poliurethare B.polistirenC.PVCD.polietilen Câu 2:Hiện nay cả thế giới đang lo sợ đại dịch COVID-19, WHO khuyến cáo mọi người đi đến chỗ đông người nên đeo khẩu trang y tế để phòng tránh.Vậy khẩu trang y tế có chất A.Than hoạt tính B.CuOC.cacbon D.KNO 3 Câu 3: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s2s2s2p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p1 Câu 4: Cho C5H12 (có một nguyên tử cacbon bậc ba) tác dụng với Cl2 thì số cấu tạo monoclo tối đa thu được A. 2.B. 3C. 4.D. 5. Câu 5: Phát biểu đúng là A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ Câu 6: Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Ag B. Cu C. Au D. Al. Câu 7: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 8: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X Y Z CaO  CaCl2  Ca(NO3)2  CaCO3 Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. Cl2, HNO3, CO2. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
  2. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao. (5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư. (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là: A. 4B. 5C. 2 D. 3 Câu 11: Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? to A. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O to B. NaNO3 rắn + H2SO4 đặc  HNO3 + NaHSO4 to C. NaClkhan + H2SO4đặc  NaHSO4 + 2HCl to D. MnO2 + 4HClđ  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 12:Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO 3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 3.B. 2.C. 1. D. 4 Câu 13: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Trong các kim loại sau, kim loại dẻo nhất là A. Ag B. Cu C. Au D. Al Câu 15: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A.5 B.2 C.4 D.6 Câu 16: Peptit X có công thức cấu tạo Phân tử khối của X là : A. 302 B. 316 C. 288 D. 274 Câu 17: Tại sao tơ poliamit lại kém bền về mặt hoá học: A. Có chứa nhóm –COOH B. Có chứa nhóm -NH2 C. Có chứa nhóm peptit D. Có chứa liên kết -NH-CO-
  3. Câu 18: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư, thu được V lít H 2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Khi cho CO 2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 2 : 1. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 2. Câu 19: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 3B. 2C. 4 D. 1 Câu 21: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. Câu 23: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là A. 70,4. B. 65,6. C. 72,0. D. 66,5. Câu 24: Cho hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước, thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A một lượng brom vừa đủ, thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hòa tan X vào nước được dung dịch B. Sục khí clo dư vào dung dịch B, sau đó làm bay hơi và sấy khô thu được sản phẩm Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của X là a gam. Thành phần % theo khối lượng của NaI trong hỗn hợp muối ban đầu là: A. 3,7%B, 96,3%C. 5,4%D. 94,6% Câu 25: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 1 M và HCl 1M) vào
  4. dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 59,1 gam; 2,24 lít B. 39,4 gam; 2,24 lít C. 82,4 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,12M và 0,36M. B. 0,24M và 0,6M. C. 0,24M và 0,5M. D. 0,12M và 0,3M. Câu 27: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đkc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối d Y = 2. Số mol H 2 phản ứng; khối lượng; X CTPT của ankin là A. 0,16 mol; 3,6 gam; C2H2. B. 0,2 mol; 4 gam; C3H4. C. 0,2 mol; 4 gam; C2H2. D. 0,3 mol; 2 gam; C3H4 Câu 28: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 l khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 lít SO 2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là A. FeO B. Fe2O3 C. Không xác định được D. Fe3O4. Câu 29: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X và Y đều chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH2 (tỉ lệ mol nX:nY= 3:2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 210 ml dung dịch KOH 2M. Công thức cấu tạo của X và Y là : A. H2NC2H4COOH, H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH, H2NC2H4COOH C. H2NCH2COOH, H2NC3H6COOH D. H2NCH2COOH, H2NC4H8COOH Câu 30: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (khí đo ở đkc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m A. 15. B. 21,8. C. 5,7. D. 12,5. Câu 31: Lấy 20,5 gam hỗn hợp MCl (M là kim loại) và FeCl 3 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần trăm về khối lượng của MCl trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,36%. B. 31,43%. C. 41,79%. D. 20,73%. Câu 32: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925 Câu 34: Hòa tan 35,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa
  5. 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z gần đúng nhất là A. 49B. 46C. 48 D. 47 Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 7,028 gam hỗn hợp rắn X gồm: Zn, Fe3O4, ZnO (số mol Zn bằng số mol ZnO) vào 88,2 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y và 0,2688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi phản ứng hết với các chất trong Y thu được lượng kết tủa cực đại, nung lượng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,38 gam rắn. Giá trị của V là: A. 0,267 lít B. 0,257 lítC. 0,266 lítD. 0,256 lít Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và anđehit Z (X,Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hidro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m của là A. 97,2. B. 64,8. C. 108. D. 86,4 Câu 37: E là hỗn hợp gồm 3 peptit X, Y, Z. Thủy phân hoàn toàn 18,5 gam E cần vừa đủ 225 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp M gồm 3 muối của Gly, Ala, Lys với số mol tương ứng là x, y, z. Nếu đốt cháy hoàn toàn một lượng E thấy số mol CO 2 và nước thu được là như nhau. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol muối kali của Glu và b mol muối kali của Ala (ay = bx) được 99 gam CO 2 và 49,5 gam nước. Phần trăm khối lượng của muối Gly trong M gần nhất với giá trị nào sau đây? A.19B.27C.26 D.9 Câu 38: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 44B. 41C. 43 D. 42 Câu 39: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. Câu 40: : Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là A. 21,48B. 21,84C. 21,60 D. 21,96