Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I - Môn Hóa học 8 (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I - Môn Hóa học 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tham_khao_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I - Môn Hóa học 8 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1(2,0 điểm): Nguyên tử là gì? Hạt nhân nguyên tử và Vỏ nguyên tử gồm những loại hạt nào (kí hiệu và điện tích của mỗi loại hạt)? Câu 2 (1,75 điểm): Phản ứng hóa học là gì? Căn cứ vào những dấu hiệu nào có thể biết được phản ứng hóa học đã xảy ra? Vì sao tổng khối lượng các chất phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các sản phẩm? Câu 3 (1,0 điểm): Khối lượng mol là gì? Tính khối lượng mol của sắt (III) oxit Fe2O3. Câu 4 (1,25 điểm): Ure: CO(NH 2)2; amoni nitrat (đạm 2 lá): NH4NO3 là hai loại phân bón cung cấp đạm (nguyên tố N) cho cây trồng. Hãy tính xem ở loại phân bón nào có phần trăm khối lượng nitơ cao hơn? Câu 5 (2,0 điểm): Lập phương trình hóa học ứng với các sơ đồ phản ứng sau đây: t 0 a) P + O2   P2O5 b) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + NaCl c) Mg + HCl MgCl2 + H2 t 0 d) Fe2O3 + CO   Fe + CO2 Câu 6 (2,0 điểm): Cho kẽm tác dụng với axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây: Zn + HCl ZnCl2 + H2 a) Lập phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohidric đã phản ứng. b) Nếu cho toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên tác dụng với 2,24 gam khí oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m (gam) nước. Tính m? Cho nguyên tử khối (đvC): H =1; C = 12; N =14; O = 16; Zn = 65; Cl = 35,5; Fe = 56 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm 1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm vỏ và hạt nhân. 0,50 (2,0 đ) – Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton (kí hiệu p, điện tích 1+), các hạt nơtron (kí 1,00 hiệu n, không mang điện). – Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron (kí hiệu e, điện tích 1-). 0,50
  2. 2. – Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 0,50 (1,75đ) – Căn cứ vào các dấu hiệu có sinh ra chất mới. Các dấu hiệu có thể là sự đổi màu, thay đổi trạng thái (xuất hiện sủi bọt khí hoặc kết tủa), hoặc phát sáng, tỏa nhiệt 0,75 – Do số lượng các nguyên tử giữ nguyên và khối lượng mỗi nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng được bảo toàn. 0,50 3. – Khối lượng mol của một chất (kí hiệu M) là khối lượng tính bằng gam của N nguyên 0,50 tử hoặc phân tử của chất đó. (1,0 đ) M 2.56 3.16 160 g/mol 0,50 – Fe2O3 4. M 12 16 28 4 60 g/mol CO(NH2)2 (1,25 đ) 28 %m = 100% 46,67% 0,50 N 60 M 14.2 4 16.3 80 g/mol NH4NO3 0,50 28 %m = 100% 35% N 80 Vậy hàm lượng đạm (N) trong phân ure cao hơn. 0,25 t0 5. a) 4P + 5O2  2P2O5 0,50 (2,0 đ) 0,50ơ b) CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl 0,50 c) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 t0 d) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 0,50 6. 3,36 0,25 a) Số mol khí hidro: n 0,15 mol H2 22,4 (2,0 đ) Phương trình hóa học: 025 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  0,25 0,3  0,15 mol 0,25 Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 gam. 2,24 b) Số mol O : n 0,07 mol 2 O2 32 0,25 0,25 0,15 0,07 Vì nên H còn dư. 2 1 2
  3. t0 2H2 + O2  2H2O 0,25 0,07 0,14 (mol) 0,25 Khối lượng nước thu được: m = 0,14.18 = 2,52 (gam). GIỚI THIỆU SÁCH THAM KHẢO SẼ RA MẮT ĐẦU THÁNG 01/2020 Thầy cô giáo đăng ký mua giúp cho học sinh với số lượng nhiều thì được chiết khấu 15% đến 20% theo giá bìa. Link đăng ký mua sách: OmQ/viewform?fbclid=IwAR0QFk4ARMvU7-UzxqteFVE- N73737Gx6K11V0UaJM07DNbQkcTYEVIiG8g