Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 4

docx 8 trang thaodu 4580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_12_de_4.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 4

  1. ĐỀ 4 Câu 1. 1. Cho hỗn hợp FeS 2, Cu2S tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch A và khí B màu nâu đỏ. Hấp thụ khí B bằng dung dịch NaOH dư, được dung dịch C. Cho Al vào dung dịch C, thu được hỗn hợp khí E. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được 79,44 gam hỗn hợp Y, chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 4,8384 lít H2 và 24,192 gam chất rắn không tan. Phần hai tan hết trong 2,67 lít dung dịch gồm KHSO4 0,8M và KNO3 0,8M, thu được 4,3008 lít NO (khí duy nhất) và dung dịch Z chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Tính m? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc. 3. Cho dung dịch A gồm MgCl 2 a mol, AlCl3 2a mol và HCl x mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A. Mối quan hệ giữa số mol NaOH và số mol kết tủa được biểu diễn qua đồ thị sau: Tính a, x, y. 4. Cho a mol Mg vào dung dịch chứa b mol Fe(NO3)3 và c mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa hai muối. Tìm mối quan hệ giữa a, b, c. Câu 2. 1. Hòa tan hết 63,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Cu trong dung dịch chứa 1,44 mol HNO3 + và 0,24 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa NH4 ), hỗn hợp khí Z gồm t mol NO2 và 0,04 mol NO. Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu, thu được t mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch T chứa 166,96 gam muối. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X gồm a mol NaOH và b mol K2CO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Hãy viết các phương trình phản ứng dạng ion rút gọn và xác định tỉ lệ a:b. 3. Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al với 47,0 gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Nung Y trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Z và 4,928 lít hỗn hợp khí G (đktc). Hòa tan hoàn toàn Z bằng 1,36 lít dung dịch H2SO4 1,0M, thu được dung dịch T chỉ chứa 171,64 gam muối sunfat khan và 11,2 lít hỗn hợp khí M (đktc) gồm NO và H 2, tỉ khối của M so với H2 bằng 6,6. Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 4. Hòa tan hết 17,43 gam hỗn hợp A gồm (Fe, Cu, Al) trong 175 gam dung dịch HNO 3 50,4%, thu được hỗn hợp khí B và dung dịch X có chứa 74,67 gam hỗn hợp muối. Nếu cho 52,29 gam A vào dung dịch NaOH dư thì thu được 5,04 lít khí (đktc). Thêm 1 lít dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 22,8 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T, nung T đến khối lượng không đổi thu được 84,2 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. Câu 3.
  2. 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi : a. Dẫn khí CO2 từ từ qua nước vôi trong cho đến dư. b. Cho axit sunfuric đặc vào cốc chứa đường saccarozơ (C12H22O11) c. Cho mẫu Ba vào dung dịch chứa CuSO4. d. Cho dung dịch K2HPO4 vào dung dịch NaOH. e. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. f. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2. 2. Xác định các hợp chất của sắt ứng với A, B, D, E và hoàn thành chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có): A (2) (3) (1) D FeSO4 (4) Fe Fe (5) (6) (7) B E Fe2O3 (8) 3. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, dư), nung nóng, thu được 13,44 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính phần trăm thể tích khí CO trong hỗn hợp X. Biết than nóng đỏ tác dụng với hơi nước theo các phản ứng: to C + H2O  CO + H2 to CO + H2O  CO2 + H2. 4. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. Câu 4. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường. b. Hoà tan Al2O3 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. c. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. d. Đốt quặng pirit sắt FeS2 trong khí O2 dư. e. Cho Zn vào dung dịch axit axetic. f. Đun nóng hỗn hợp benzen và brôm có mặt bột Fe. g. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. h. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaHSO4. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi trường hợp sau: a. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. 3. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa y mol Ba(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol kết tủa thu được và số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị bên. Tính giá trị của x, y. 4. Chia m gam hỗn hợp T gồm Na2CO3 và KHCO3 thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 29,55 gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30,00 gam kết tủa. Tính giá trị của m. Câu 5. 1. Hòa tan 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng, dư thấy còn lại 6,40 gam rắn không tan. Tính khối lượng mỗi chất trong X. 2. Hòa tan hoàn toàn 13,20 gam hỗn hợp G gồm: Mg, MgO, Ca và CaO vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 4,48 lít khí (đktc); dung dịch H có chứa 16,65 gam CaCl2 và m gam MgCl2. Tính m. 3. Cho 4,3 gam hỗn hợp khí M gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brôm dư thấy có 0,15 mol brôm đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp M, toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình axit tăng 12,6 gam. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp M.
  3. Câu 1. 1. t0 FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O t0 Cu2S + 14HNO3  2Cu(NO3)2 + H2SO4 + 10NO2 + 6H2O 2NO2 + NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O NaNO3 + 5NaOH + 8Al + 18H2O 8Na[Al(OH)4] + 3NH3 NaNO2 + NaOH + 2Al + 5H2O 2Na[Al(OH)4] + NH3 2NaOH + 2Al + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 2. t0 Phản ứng nhiệt nhôm: 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe - Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch KOH có H2 nên Al dư, Fe3O4 phản ứng hết. Chất rắn không tan khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch KOH là Fe. nFe (p1) = 24,192/56 = 0,432 (mol). 2Al + 2KOH + 6H2O 2K[Al(OH)4] + 3H2 0,144  0,216 (mol) Al2O3 + 2KOH + 6H2O 2K[Al(OH)4] n = 4.n /9 = 0,192 mol. Al2O3 (p1) Fe (p1) Khối lượng phần 1 = 24,192 + 0,144.27 + 0,192.102 = 47,664 (gam) Khối lượng phần 2 = 79,44 - 47,664 = 31,776 (gam) Trong phần 2: nAl (p2) = 0,144.31,776/47,664 = 0,096 (mol) nFe (p2) = 0,432.31,776/47,664 = 0,288 (mol) n =0,192.31,776/47,664 = 0,128 (mol) Al2O3 (p2) Khi cho phần 2 phản ứng: + 3+ Al2O3 + 6H 2Al + 3H2O 0,128 0,768 0,256 (mol) Các quá trình oxi hóa khử: 3+ - + Al Al + 3e NO3 + 4H + 3e NO + 2H2O 0,096 0,096 0,188 (mol) 0,192 0,768 0,576 0,192 (mol) 3+ - + + Fe Fe + 3e NO3 + 10H + 8e NH4 + 3H2O x x 3x (mol) y 10y 8y y (mol) Fe Fe2+ + 2e (0,288-x) (0,288-x) 2(0,288-x) (mol) Áp dụng bảo toàn nguyên tố hiđro, ta có: n = 0,768 + 0,768 + 10 y = 2,136 y = 0,06 KHSO4 mZ = m + m 3 + m 3 + m 2 + m 2- + m - + m + = K Al Fe Fe SO4 NO3 NH4 = 4,272.39 + (0,096 + 0,256).27 + 0,288.56 + 2,136.96 + (2,136 - 0,192 - 0,06).62 + 0,06.18 = 515,184. 3. Các pt: (1) H+ + OH- > H2O (2) Al3+ + 3 OH- > Al(OH)3 (3) Mg2+ + 2 OH- > Mg(OH)2 (4) Al(OH)3 + NaOH > NaAlO2 + 2 H2O. - Từ đồ thị => x=0,1. Tại mol OH- = 1,1 => 1,1 = 0,1 + 4.2a+2a => a = 0,1. Tại kết tủa max y = 0,1 + 3.2a + 2 a = 0,9. 4. Cho a mol Mg vào dung dịch chứa b mol Fe(NO3)3 và c mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. Tìm mối quan hệ giữa a,b,c. HD: (1) Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+ (2) Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu
  4. (3) Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe2+ dung dịch có 2 muối sp/ư là Mg (NO3)2 và Fe(NO3)2 dư => Mg hết, Cu2+, Fe3+ hết. Theo bảo toàn e => 3nFe3+ + 2nCu2+ > 2 nMg ≥ 1.nFe3+ + 2nCu2+ => 3b + 2c > 2a ≥ b + 2c Câu 2. 1. Gọi mol trong X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Cu có số mol a,b,c - X + 1,44 mol HNO3 và 0,24 mol NaNO3 => dung dịch Y gồm muối Fe (3a+b) mol, Na+ 0,24 mol Cu2+ : c mol - NO3 : 1,64+2b-t mol (bTN); H+: 4t mol (Tính theo NO lần 2) và (NO2:t mol; NO:0,04 mol ) + (H2O: t+0,08+4a mol) - dung dịch Y +Cu 0,1 mol -> dd T Fe2+: 3a+b mol Na+ 0,24 mol; Cu2+ c+0,2 mol; - NO3 : 6a+2b+2c+0,64 mol. ( Bảo toàn điện tích của T) Và NO: t mol + H2O 2t mol Một số phản ứng và bán p/ư + -2 (1) 2H + O H2O + - (2) 4H + NO3 + 3e NO + 2H2O + - (3) 2H + NO3 + 1e NO2 + H2O + - 2+ (4) 3Cu + 8 H + 2 NO3 3Cu + 2 NO + 4 H2O (5) Cu + 2 Fe3+ Cu2+ + 2 Fe2+ mX = 232a+180b+64c=63,28 (I) mT = 56(3a+b) +23x0,24+64x(c+0,2)+ (6a+2b+2c+0,62)x62=166,96 (II) BT H: => 1,44= 4t + 0,16+2.( t+4a) (III) BT N: => 1,64+2b-t= t+6a+2b+2c+0,64 (IV) => a=0,1 mol; b=0,18; c=0,12; t=0,08. => KQ: %m Cu = 12,14% 2. + - + 2- - H + OH H2O (1), H + CO3 HCO3 (2) + - H + HCO3 H2O + CO2 (3) Dựa vào đồ thị ta thấy khi nH+ = 0,6 thì nCO2 = 0 theo phương trình (1) và (2) ta có: a+b = 0,6 (I) nCO2 lớn nhất là 0,2 theo phương trình (3) suy ra b = 0,2 thế vào (1) suy ra a = 0,4. Vậy tỉ lệ a:b=2:1. 3. Dung dịch thu được chỉ chứa muối sunfat trung hòa nên NO3 , H vừa hết. Sơ đồ phản ứng: NO2 :a mol Mg :x mol O2 :b mol Y có Al :y mol  CuO,MgO,Al2O3 Cu(NO ) :0,25mol 3 2 Z Mg,Al Cu(NO3 )2 Mg2 : x mol 3 CuO,MgO,Al2O3 Al :y mol 1,36molH SO 2 NO :p mol Z Mg,Al 2 4 dd T Cu :0,25mol + khí M H2 :q mol Cu(NO ) NH :c mol 3 2 4 2 SO4 :1,36mol
  5. - p = 0,2; q = 0,3. - Bảo toàn số mol nguyên tử N: a + c + 0,2 = 0,5 a + c = 0,3. - Bảo toàn e: 2x + 3y + 4b = a + 8c + 3.0,2 + 2.0,3. - Bảo toàn điện tích cho dung dịch T: 2x + 3y + 0,25.2 + c = 1,36.2. - Khối lượng muối Sunfat: 24.x + 27.y + 64.0,25 + 18.c + 103,56 = 171,64. - Số mol G: a + b = 0,22. Tính được: a = 0,2; b = 0,02; c = 0,1, x = 0,7; y = 0,24. %mMg = 0,7.24:(0.7.24 + 0,24.27) = 72,16%. %mAl = 27,84%. 4. - Nếu 84,2 gam rắn chỉ có KNO2  mol mrắn = 85 gam > 84,2 gam (loại). - Nếu 84,2 gam rắn có KNO2 và KAlO2, lập mqh mol KAlO2< 0 loại. - Hỗn hợp rắn gồm: KOH, KNO2 và KAlO2. - Oxit gồm Fe2O3 và CuO. - Lập mqh theo mol mol nguyên tố K, khối lượng rắn, mol Al. Tính được: Trong 84,2 gam có KNO2 = 0,9 mol, KOH = 0,05 mol, KAlO2 = 0,05 mol. - Lập mqh theo lượng hh kim loại và hh oxit. Tính được: Trong 17,43 gam A: Al = 0,05 mol, Fe = 0,27 mol, Cu = 0,015 mol. - Lập mqh theo mol ion nitrat, khối lượng hh muối, mol Fe. Tính được: Trong X: NH4NO3 = 0,08 mol, Al(NO3)3 = 0,05 mol, Fe(NO3)2 = 0,17 mol, Fe(NO3)3 = 0,1 mol, Cu(NO3)2 = 0,015 mol. - Dùng bảo toàn KL, tính khối lượng B = 21,24 gam. - Khối lượng dung dịch X = 171,19 gam. - Tính C%: NH4NO3 = 3,74%, Al(NO3)3 = 6,22%, Fe(NO3)2 = 17,87%, Fe(NO3)3 = 14,14%, Cu(NO3)2 = 1,65%. Câu 3 1. a. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch không màu. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 b. Đường saccarozơ chuyển dần sang màu đen, có khí thoát ra. H2SO4 C12H22O11  12C + 11H2O C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O c. Mẫu Ba tan dần, có khí thoát ra và trong dung dịch có kết tủa màu xanh: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2 d. Thu được dung dịch không màu 3K2HPO4 + 3NaOH 2K3PO4 + Na3PO4 + 3H2O e. Xuất hiện kết tủa trắng Ba(OH)2 + 2KHCO3 BaCO3 + K2CO3 + 2H2O Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH f. Xuất hiện kết tủa màu trắng KHSO4 + BaCl2 BaSO4 + KCl + HCl 2. (1) Fe + 2HCl FeCl2 (A) + H2 (2) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 (D) + NaCl (3) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O (4) Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe (5) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (B) (6) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 (E) + 3NaCl to (7) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O to (8) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 3.
  6. C + H2O CO + H2 a a (mol) CO + H2O CO2 + H2. b b b (mol) Theo bài ra ta có: số mol hỗn hợp X là n = n + n + n = 0,7 (a - b) + b + (a + b) = 0,7 2a + b = 0,7 (1) X CO CO2 H2 CO + CuO Cu + CO2 (a - b) (a - b) (mol) H2 + CuO Cu + H2O (a + b) (a + b) (mol) Số mol Cu trong Y là: (a - b) + (a + b) = 2a (mol). Khi cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, xảy ra các phản ứng: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O 2a 2a (mol) Ta có: số mol SO2 = 2a = 0,6 a = 0,3 thay vào (1), ta được b = 0,1. VCO = 100. (a - b)/0,7 = 100.0,2/0,7 28,57% 4. Đặt x, y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X: PTHH : 2Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu (1) x 3x/2 (mol) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) y y (mol) Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2 (3) x 3x x 3x/2 (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) y 2y y y (mol) Ta có số mol H2 = 3x /2 + y = 0,4. số mol HCl phản ứng = 3x + 2y = 2.0,4 = 0,8 < số mol HCl ban đầu = 1 nên HCl dư ; Al, Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl. Từ (3) và (4) ta có : 3x/2 + y = n = 0,4 mol (*) H2 Từ (1) và (2) ta có : 3x/2 + y = nCu sinh ra = 0,4 mol khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ban đầu : a = 35,2 – 64. 0,4 = 9,6 gam Câu 4. 1. a. Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O b. Al2O3 + 3H2SO4 đặc, nóng  Al2(SO4)3 + 3H2O c. 2Na + 2H2O 2NaOH+ H2 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 to d. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 e. Zn + 2CH3COOH  (CH3COO)2Zn + H2 Fe,t 0 f. C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr g. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 h. Fe3O4 + 8NaHSO4  4Na2SO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3+4H2O 2. a. Xuất hiện kết tủa trắng và dung dịch chuyển sang màu vàng nâu. FeCl2 + 3AgNO3  2AgCl + Fe(NO3)3 + Ag b. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra trong HCl dư HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3  + NaCl 3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
  7. 3. - PTHH: Theo thứ tự: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1) CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 (2) - Ta thấy y = số mol BaCO3 (Cực đại) + Tại vị trí số mol CO2 = 1,2 mol, kết tủa bị hòa tan một phần còn 0,2 mol: 1,2 = y + (y – 0,2) y = 0,7 + Tại vị trí số mol CO2 = 0,8 mol, kết tủa bị hòa tan một phần còn x mol: 0,8 = y + (y – x) = 0,7 + (0,7 – x) x = 0,6 4. 29,55 30 n BaCO 0,15 (mol ) ; nCaCO 0,3(mol ) 3 197 3 100 + Phần 1: BaCl2 dư: KHCO3 không phản ứng. Na2CO3 + BaCl2  BaCO3↓ + 2NaCl 0,15 0,15 + Phần 2: Ca(OH)2 dư: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + 2NaOH 0,15 0,15 KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + KOH + H2O 0,15 (0,3 – 0,15) m = 2.(106.0,15+100.0,15) = 61,8 (gam) Câu 5. 1. Chất rắn không tan là Cu. Đặt số mol Cu và Fe3O4 phản ứng tương ứng là a, b PTHH: Fe3O4 +8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1) b 8b 2b b Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 (2) a 2a a 2a Theo bài ra ta có: 64a+ 232b = 24,16 – 6,4 = 17,76 (I) Phản ứng (2) vừa đủ nên 2a = 2b (II) Từ (I, II) a = b = 0,06 Vậy trong 24,16 gam X có: 0,16 mol Cu; 0,06 mol Fe3O4 m = 0,16.64 = 10,24 (gam); m = 0,06.232 = 13,92 (gam). Cu Fe3O4 2. 2HCl + Mg  MgCl2 + H2 2HCl + MgO  MgCl2 + H2O 2HCl + Ca  CaCl2 + H2 2HCl + CaO  CaCl2 + H2O Gọi số mol của MgCl2 là a. Ca CaCl2 Mg 0,15mol + HCl  + H2 + H2O CaO MgCl2 MgO a mol 0,3 2a 0,2.2 13,2 g (0,3+2a) 0,2 2
  8. Bảo toàn khối lượng: 0,3 2a 0,2.2 13,2+(0,3+2a).36,5 = 16,65+95a+0,4+ .18 2 a = 0,2 m= 0,2.95=19 (gam) 3. PTHH: C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 t o CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O t o C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O t o 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,3 gam M lần lượt là x, y, z . 16 x 28 y 26 z 4,3 (I) Khi cho M qua dung dịch brom dư, C2H4 và C2H2 bị giữ lại y + 2z = 0,15 (II). Gọi số mol của của CH4, C2H4, C2H2 trong 8,96 lít M lần lượt là kx, ky, kz. Theo bài ra ta có: nZ kx ky kz 0,4 n 2kx 2ky kz 0,7 H 2O kx ky kz 0,4 2kx 2ky kz 0,7 x 0,1 Giải hệ (I), (II), (III) y 0,05 z 0,05 0,05 %V %V 100% 25% %V 50%. C2H4 C2H2 0,2 CH4