Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2008-2009

doc 4 trang Hoài Anh 16/05/2022 4890
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2008_200.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2008-2009

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2008 – 2009 MÔN THI: HÓA HỌC Đề: Chính thức Thời gian: 150 phút(không kể phát đề) ĐỀ BÀI: Bài 1: (6 điểm) 1) Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong axit sunfuric đặc nóng(vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Na vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M; cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Xác định thành phần A, B, D, G, M, E. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2) Một vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước, nhưng lại tác dụng dễ dàng với nước trong dung dịch NaOH. Giải thích hiện tượng trên và viết các phương trình phản ứng hóa học để minh họa. Bài 2: (4 điểm) Cho 1,28 gam hỗn hợp bột sắt và oxit sắt hòa tan vào dung dịch HCl thấy có 0,224 lít khí H2(đktc). Mặt khác lấy 6,4 gam hỗn hợp ấy đem khử bằng khí H2 thấy còn 5,6 gam chất rắn. 1) Viết các phương trình hóa học xảy ra 2)Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Bài 3: ( 4 điểm) 0 0 Làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 85 C xuống 25 C. Hỏi có bao 0 0 nhiêu gam CuSO4.5H2O tách ra. Biết độ tan CuSO4 85 C là 87,7 gam và ở 25 C là 40 gam. Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3, BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO2 (ở đktc). 1)Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch X. 2)Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol n : n 2 :3; Tỉ lệ khối lượng mol M : M = 3 : 5 ACO3 BCO3 A B 3)Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa. Hết Họ và tên: Số báo danh:
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN HUYỆN ĐỨC CƠ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2008 – 2009 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút(không kể phát đề) (Đáp án này gồm 03 trang) BÀI ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Bài 1: 6 điểm t0 1) 2Cu(r) + O2 (k)  2CuO(r) 0,25 Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn 0,75 A có Cu dư. Cudư (r)+ 2H2SO4đđ CuSO4 (dd)+ SO2 (k) + 2H2O(l) 0,25 CuO(r) + H2SO4đđ CuSO4(dd) + + H2O(l) 0,25 2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k) 0,25 CuSO4(dd) + 2NaOH (dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) 0,25 Do E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, tác dụng với dung dịch NaOH; Chứng tỏ dung dịch E có chứa 2 muối. 0,75 SO2(k) + KOH(dd) KHSO3(dd) 0,25 SO2(k)+ 2KOH(dd) K2SO3(dd)+ H2O(l) 0,25 (hoặc:KHSO3(dd) + KOHdư(dd) K2SO3 (dd)+ H2O(l)) 2KHSO3(dd) +2NaOH(dd) K2SO3(dd)+ Na2SO3(dd) + 2H2O(l) 0,5 K2SO3(dd) + BaCl2 (dd) BaSO3(r) + 2KCl(dd) 0,25 2) Vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước vì có lớp bảo vệ Al2O3. Trong dung dịch NaOH, lớp bảo vệ Al2O3 bị hòa tan nên nhôm tác dụng được với nước tạo thành Al(OH)3, sau đó lớp Al(OH)3 lại tan trong dung dịch NaOH: 0,5 Al2O3(r) + 2NaOH(dd) 2NaAlO2(dd) + H2O(l) 0,5 2Al(r) + 6H2O(l) 2Al(OH)3 (r)+H2 (k) 0,5 Al(OH)3(r) + NaOH(dd) NaAlO2(dd) + 2H2O(l) 0,5 Bài 2 4 điểm 1) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) 0,5 FexOy + 2yHCl xFeCl(2y/x) + yH2O (2) 0,5 t0 FexOy + yH2  xFe + yH2O (3) 0,5 2) Theo PT (1) số mol H2 là 0,224/22,4 = 0,01 mol 0,25 Số gam sắt là: 0,01.56 = 0,56 gam 0,25
  3. 0,56.6,4 2,8gam 0,25 Khối lượng sắt có trong 6,4 gam hỗn hợp: 1,28 0,25 Vậy mFexOy = 6,4 – 2,8 = 3,6 gam 0 Theo PT (3) Fe O + yH t xFe + yH O x y 2 2 0,5 (56x+16y)g x.56g 3,6g 2,8g 56x 16y 56x Ta có: => x = y 3,6 2,8 0,75 Vậy công thức của sắt oxit là FeO 0,25 Bài 3 4 điểm 0 * ở 85 C, T = 87,7 gam, suy ra: CuSO4 0,5 Cứ (100 + 87,7)gam ddbh có 87,7gam CuSO4 và 100gam H2O 0,5 Vậy 1877 gam ddbh có 877 gam CuSO4 và 1000 gam H2O 0,5 * Đặt a là số mol CuSO4.5H2O tách ra, trong đó có: 160.a g CuSO4 tách ra và 5.a.18 g H2O tách ra 0 * Trong dung dịch bão hòa ở 25 C (sau khi CuSO4.5H2O tách 0,25 ra, có: m = m = (877-160a)g 0,25 t CuSO4 0,25 mdm= mH2O = (1000-90a)g *Dung dịch này có T = 40 gam, ta có mối liên hệ: CuSO4 0,75 m (877 160a) T = t .100  40 = .100 (1) mdm (1000 90a) 0,5 Giải (1) ta được a = 3,846 mol 0,25 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O tách ra bằng: 250 . 3,846 = 961,5 g 0,25 Bài 4 6 điểm 1) -PTHH ACO3(r) + H2SO4(dd) ASO4(dd) + CO2(k) + H2O (1) 0,25 BCO3(r) + H2SO4(dd) BSO4(dd) + CO2(k) + H2O (2) 0,25 Muối thu được trong dung dịch X là: ASO4, BSO4; nCO2 = 0,05 mol 0,25 Tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là: Theo (1) và (2): nH2SO4 = nCO2 = nH2O = 0,05(mol) 0,25 Theo ĐLBTKL: mmuối = (4,68 + 0,05 . 98)- (0,05 . 44 + 0,05 . 0,25 18) = 6,48 gam 2) * Tìm các kim loại A, B và tính % khối lượng của mỗi muối ban đầu: 0,5
  4. Đặt: n = 2x (mol) n = 3x (mol) (vì n :n = 2 : 3) ACO3 BCO3 ACO3 BCO3 0,5 MA = 3a (gam) MB = 5a (gam) (vì MA : MB = 3 : 5) 0,5 Theo (1), (2): n = n + n = 5x = 0,05 (mol) x = 0,5 CO2 ACO3 BCO3 0,01(mol) n ACO = 0,02 (mol) n BCO = 0,03 (mol) 3 3 0,5 0,02(3a+60) + 0,03(5a+60) = 4,68 (g) a =8 0,5 MA = 24 gam, MB = 40 gam A là Mg, B là Ca. 0,02.84 %m = .100% 35,9% ; %m =(100 – 35,9)%=64,1% MgCO3 46,8 CaCO3 3) * Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 Theo bài ra: hấp thụ hết lượng khí CO2 ở trên vào dung dịch 0,5 Ba(OH) được kết tủa kết tủa là BaCO n = 2 3 BaCO3 1,97 0,01(mol) 197 Giả sử phản ứng chỉ tạo muối trung hòa: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3(r) + H2O (4) 0,25 Theo (4) n = n nhưng thực tế n > n điều g/s sai. CO2 BaCO3 CO2 BaCO3 0,25 Phản ứng phải tạo 2 muối: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3(r) + H2O (4) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (5) 0,25 0,03 Tính được n = 0,03 (mol) C = 0,15(M ) 0,5 Ba(OH )2 M (ddBa(OH )2 0,2 Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì giáo viên vẫn cho điểm. Hết