Đề thi đề xuất môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bắc Kạn

docx 4 trang thaodu 6040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bắc Kạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_de_xuat_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_chuyen_bac_kan.docx
  • docxHDC đề đề xuất HV 2019.docx

Nội dung text: Đề thi đề xuất môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bắc Kạn

  1. TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN LỚP 11 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài : 180 phút (Đề này có 04 trang, gồm 08 câu) Câu 1 (2,5 điểm). Tốc độ phản ứng có cơ chế 1 Cho phản ứng pha khí: N2O5 (k)→ 2NO2 (k)+ O2 (k) . 2 Thực nghiệm chứng tỏ rằng biểu thức định luật tốc độ của phản ứng trên có dạng -5 -1 o v = k[N2O5] với hằng số tốc độ k = 3,46.10 s ở 25 C. Giả thiết phản ứng diễn ra trong bình kín o ở 25 C, lúc đầu chỉ chứa N2O5 với áp suất p(N2O5) = 0,100 atm. 1. Tốc độ đầu của phản ứng bằng bao nhiêu? 2. Tính thời gian cần thiết để áp suất tổng cộng trong bình phản ứng bằng 0,175 atm ở nhiệt độ không đổi (25oC). 3. Phản ứng phân hủy của dinitơ pentoxit diễn ra theo cơ chế sau: k1 (1) N2O5 NO2 + NO3 k -1 k2 (2) NO2 + NO3 NO2 + O2 + NO k3 (3) NO + N2O5 3 NO2 Sử dụng nguyên lý trạng thái dừng đối với NO và NO3 hãy chứng minh cơ chế trên là phù hợp với luật tốc độ của phản ứng. 4. Năng lượng hoạt động hóa của phản ứng ở 300K là EA = 103kJ. Ở nhiệt độ nào thì hằng số tốc độ phản ứng tăng gấp đôi. Biết nồng độ ban đầu của các chất là như nhau, EA và A không đổi trong suốt bài toán. Câu 2 (2,5 điểm). Nhiệt, cân bằng hóa học Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C như sau: 2- - C3H8 (k) O2(k) CO2(k) H2O (l) CO3 OH (aq.) (aq.) 0 -1 H s (kJmol ) - 103,85 0 -393,51 -285,83 - 677,14 - 229,99 S0(J.K-1mol-1) 269,91 205,138 213,74 69,91 - 56,9 - 10,75 Xét quá trình oxi hoá hoàn toàn 1 mol C3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k) và 0 H2O (l), phản ứng được tiến hành ở 25 C, điều kiện tiêu chuẩn, theo 2 cách: a) Bất thuận nghịch và b) Thuận nghịch (trong một tế bào điện hoá). 1. Tính H0, U0 , S0, G0 của phản ứng trong mỗi cách nói trên.
  2. 2. Tính nhiệt, công thể tích, công phi thể tích (tức là công hữu ích) mà hệ trao đổi với môi trường trong mỗi cách. 3. Tính S của môi trường và S tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình theo mỗi cách. 4. Một mô hình tế bào điện hóa khác làm việc dựa trên phản ứng oxi hoá C 3H8 (k) bởi O2(k) khi có mặt dung dịch KOH 5 M với điện cực Pt. Các loại phân tử và ion (trừ KOH) đều ở trạng thái tiêu chuẩn. Hãy viết các nửa phản ứng ở catôt, ở anôt và phản ứng tổng cộng trong tế bào điện hoá. Nếu từ tế bào điện hoá đó, ở 25 0C, ta thu được dòng điện 100 mA, hãy tính công suất cực đại có thể đạt được. Câu 3 (2,5 điểm). Dung dịch điện ly - phản ứng oxi hoá khử - pin điện điện phân (có cân bằng tạo chất ít tan) 2+ + 0 1. Cho biết: các cặp oxi - hóa khử Cu /Cu, I3 /3I và Cu /Cu có thế khử chuẩn lần lượt là E1 0 0 12 = 0,34 V; E2 = 0,55 V; E3 = 0,52 V và tích số hòa tan của CuI là KS = 10 . a) Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xảy ra phản ứng: 2+ - 2Cu + 5I 2CuI  + I 3 b) Tính suất điện động của pin. 2. Trộn 5 ml dung dịch H2C2O4 0,8M với 5 ml dung dịch NaHCO3 0,4M thu được dung dịch A. Thêm 10 ml dung dịch (CH3COO)2Ba 0,6M vào dung dịch A được hỗn hợp B. a) Xác định thành phần giới hạn của B. b) Hỏi có BaC2O4 và BaCO3 tách ra không? Khi đó pH của hệ là bao nhiêu? c) Nếu có kết tủa BaC 2O4 hoặc BaCO3, hãy tính độ tan của chúng trong hỗn hợp thu được. Biết H2C2O4 có: pK 1,25; pK 4,27 ; H2CO3 có pK 6,35; pK 10,33 a1 a2 a1 a2 CH3COOH có pK 4,76 ; BaC2O4 có pK 6,8 ; BaCO3 có pK 8,3 . a1 s s -2 Độ tan CO2 bão hòa là 3.10 M. Câu 4 (2,5 điểm). Hóa nguyên tố (nhóm IV, V) Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO 2 (d) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1 M giải phóng 1,12 l khí CO 2 (đktc). Hãy xác định A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07 % B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy. Câu 5 (2,5 điểm). Phức chất, phân tích trắc quang 1. Khi nhỏ từng giọt kali ferrocyanide (K 4Fe(CN)6) vào dung dịch FeCl 3, ta thu được kết tủa xanh Prussian (một thành phần của mực đen và mực xanh dùng trong công nghiệp in) có chứa 34,9%Fe theo khối lượng. a. Cho biết công thức của kết tủa và viết phương trình phản ứng (MFe = 55,8). b. Sử dụng lý thuyết trường tinh thể, vẽ giản đồ tách obitan d cho các nguyên tử Fe trong xanh Prussian. c. Giải thích nguyên nhân sinh ra màu sắc của xanh Prussian? 2. Mangan và crom trong thép có thể xác định dễ dàng bằng phương pháp trắc quang. Các ion pemanganat và bicromat trong dung dịch axit sunfuric 1M hấp thụ ánh sáng tại 440nm và
  3. 545nm. Tại các bước sóng này, hệ số hấp thụ mol của ion pemanganat lần lượt là ε 1 = 95 và ε2 = -1 -1 2350, còn của ion bicromat lần lượt là ε 1 = 370 và ε2 = 11 Lmol cm . Hòa tan 1,374 gam một mẫu thép, sau đó oxi hóa mangan và crom thành pemanganat và bicromat. Pha loãng dung dịch thu được bằng dung dịch axit sunfuric 1M tới thể tích 100 ml. Độ truyền quang của dung dịch này khi đo bằng cuvet  = 1 cm (với axit sunfuric 1M là mẫu trắng) tại các bước sóng 440 và 545nm lần lượt là 0,355 và 0,166 (Fe 3+ không hấp thụ tại các sóng này). Tính phần trăm khối lượng của mangan và crom trong mẫu thép Câu 6 (2,5 điểm). Đại cương hóa hữu cơ (Cơ chế phản ứng - xác định cấu trúc- đồng phân lập thể- danh pháp-so sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan (cho dưới dạng bài tập giải thích dựa trên cơ sở những dữ kiện đã cho)- khả năng phản ứng). 1. Cho công thức cấu tạo sau: COOH NH2 N N H o Hãy chỉ rõ trạng thái lai hóa của từng nguyên tử N ở cấu tạo trên và ghi giá trị pKa (ở 25 C): 1,8; 6,0; 9,2 vào từng trung tâm axit trong công thức trên. Giải thích ? 2. Hãy điền các giá trị nhiệt độ sôi sau: 240oC, 273oC, 285oC cho 3 đồng phân benzenđiol C6H4(OH)2. Giải thích ngắn gọn. 3. Phân biệt tính lập thể của phản ứng chuyển hóa trans- và cis-1-phenyl-2-aminoxiclohexanol khi tác dụng với HNO3 theo phản ứng diazo hóa và tách N2 thành ancol . Câu 7 (2,5 điểm). Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (phản ứng, cấu trúc) Ancol tert - Butylic cũng như isobutilen khi đun nóng với Metanol có H 2SO4 đặc làm xúc tác đều cho sản phẩm chính là A (C5H12O). Ngoài ra tuỳ thuộc vào chất đầu là Ancol tert – Butylic hoặc isobutilen mà còn tạo sản phẩm phụ khác như B (C8H18O); C (C9H20O); D (C8H16). Cho A, B, C, D tác dụng với CH3MgI đều không có khí thoát ra. a. Xác định công thức cấu tạo của A và giải thích vì sao A là sản phẩm chính trong cả hai trường hợp đã cho. b. Dùng công thức cấu tạo viết sơ đồ cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm phụ trong trường hợp dùng Ancol tert – Butylic và isobutilen. Câu 8 (2,5 điểm). Tổng hợp hữu cơ (đến este) dạng dãy chuyển hóa (không có dị tố N, S) 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: 1.O3 CrO , H SO C H OH 1.C H ONa, C H OH 1.LiAlH A 3 2 4 B 2 5 C 2 5 2 5 D 4 F H SO + 2.(CH3)2S H2O 2 4 2.H /H2O 2.H2O (C13H24O2) Cho biết công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, F. 2.Xác định công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ chuyển hóa sau:
  4. Biết rằng chất N có công thức cấu tạo như sau: N Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Người thẩm định Người ra đề Nguyễn Thị Khánh Nguyễn Xuân Hiệp ĐT: 0988779970 ĐT: 0974901552