Đề thi giữa học kỳ 1 môn Hoá học Lớp 9

pdf 11 trang thaodu 7690
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kỳ 1 môn Hoá học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_lop_9.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kỳ 1 môn Hoá học Lớp 9

  1. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN HOÁ LỚP 9 ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM (5Đ) Câu 1: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối. Càu 2: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với: A. dung dịch Na2CO3 B. dung dịch MgSO4 C. dung dịch CuCl2 D. dung dịch KNO3 Câu 3: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: CuCl2, Ba(OH)2, K2SO4. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là: A.H2O B. dung dịch Ba(NO3)2 C.dung dịch KNO3 D. dung dịch NaCl Câu 4: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là: A.54,0% B. 56,0% C. 57,5% D. 54,1% Câu 5: Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
  2. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt A.Ca3(PO4)2 B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2 Câu 6: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3 ,hiện tượng thí nghiệm quan sát được là A. có kết tủa màu trắng xanh B. có kết tủa màu đỏ nâu C. có khí thoát ra D. không có hiện tượng gì. dpcmnx Câu 7: Cho phương trình hoá học: aNaCl( dd) + bH2O → cNaOH(dd) + dCl2(k) + eH2(k) . Các hệ số a, b, c, d lần lượt là: A.1,1,2,1,2 B. 1,2,2,1,1 C. 2,2,2,1,1 D. 2,2,1,1,1 Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí: A. Bari oxit và axit sunfuric B. Bari hidroxit và axit sunfuric C. Bari cacbonat và axit sunfuric Câu 9: Để khử chua đất nông nghiệp, người ta sử dụng hoá chất: A.CaO B. Ca(OH)2 dạng bột C. dung dịch CaOH2 D. dung dịch NaOH Câu 10: Cặp chất tác dụng được với nhau là A.Na2CO3 + KCl B. NaCl + AgNO3 C. ZnSO4 + CuCl2
  3. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt D. Na2SO4 + AlCl3 Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là ‘nước vôi trong’? A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Zn(OH)2 D. NaOH Câu 12: Dãy các ba zơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng với nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH C. Fe(OH)3 ; Cu(OH)2 ; KOH; Mg(OH)2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hoá học của bazơ tan vì: A. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit B. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit C. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit D. tác dụng với oxit axit và axit Câu 14: Sau khi làm thí nghiệm, có những chất khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất : A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3 Câu 15. Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Cột I Cột II a. Urê 1. NH4NO3 b. Đạm amoni sunfat 2. KNO3 c. Đạm kali nitrat 3. (NH2)2CO d. Đạm amoni nitrat 4. (NH4)2SO4 B. TỰ LUẬN (5Đ)
  4. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt 1/ Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2 → AgNO3 2/ Trộn 30ml dung dịch có chứa 1,11g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 2,33g BaSO4 a/ Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c/ Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 3/ a/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: KCl, Ca(OH)2, KOH và K2SO4. Làm thế nhận biết từng dung dịch? b/ Cho 10,2g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4 10%. Tìm công thức của oxit kim loại trên. ĐỀ 2: I. Trắc nghiệm (4 điểm ): Hãy khoanh tròn trước các phương án đúng. Câu 1: Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh dioxit với nước có A . pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 8 Câu 2: Dung dịch NaOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước: A . Ca(OH)2, CO2, CuCl2 B. P2O5, H2SO4, SO3 C. CO2 , Na2CO3, HNO3 D. Na2O, Fe(OH)3 , FeCl3 Câu 3: Có 3 lọ không nhãn ,mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH , Ba(OH)2 , NaCl . Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:
  5. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt A . quỳ tím và dung dịch HCl B. phenolphtalein và dung dịch BaCl2 C. quỳ tím và dung dịch K2Cl3 D. quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 4: Thành phần phần trăm của Na trong hợp chất NaOH là : A . 50% B. 52,0% C. 54,1% D. 57,5% Câu 5: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm: A . KCl B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D. (NH2)2CO Câu 6: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein .Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là: A . Màu hồng mất dần B. Màu hồng từ từ xuất hiện C. Không có sự thay đổi màu D. Màu xanh từ từ xuất hiện Câu 7: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn,sản phẩm thu được là: A . NaOH, H2 và Cl2 B. NaCl, NaClO, H2 và Cl2 C. NaClO, NaCl, Cl2 D. NaClO , H2, Cl2 Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa: A . Natri oxit và axit sunfuric B. Natri hidroxit và axit sunfuric C. Natri hidroxit và magie clorua Câu 9: Để khử chua đất trồng trọt ta bón A . CO(NH2)2 B. Ca(OH)2 C. (NH4)2SO4 D. KNO3 Câu 10: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch: A . NaCl và KClO3 B. Na2SO4 và HCl C. BaCl2 và HNO3 D. AgNO3 và BaCl2
  6. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là "xút ăn da": A . Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Zn(OH)2 D. NaOH Câu 12: Dãy các ba zơ làm phenolphtalein hoá hồng: A . NaOH; Ca(OH)2; KOH B. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2 C. Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 Câu 13: Dung dịch có độ ba zơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A . pH =8 B. pH = 12 C. pH = 14 D. pH = 10 Câu 14: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dung làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây: A . H2S B. H2 C. CO2 D.SO2 Câu 15: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: A . (NH4)2SO4 B. Ca (H2SO4)2 C. KCl D. KNO3 Câu 16: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi: A . SO2 + H2O → H2SO3 B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl C. Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2 D. 2K + 2H2O →2KOH + H2 Câu 17: Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Cột I Cột II a.Urê 1.NH4NO3 b. Đạm amoni sunfat 2.KNO3
  7. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt c. Đạm kali nitrat 3.(NH2)2CO d.Đạm amoni nitrat 4.(NH4)2SO4 II. Tự luận (5đ) Câu 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: Na → Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3 Câu 2. a/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Làm thế nhận biết từng dung dịch? b/ Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó. Câu 3. Trộn 30ml dung dịch có chứa 1,11g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 2,4g AgNO3. a/ Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c/ Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
  8. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt ĐỀ 3: Câu 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 34. Số khối là 23. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. 12+ B. 11+ C. 34+ D. 23+ Câu 2. số nguyên tố trong chu kì 5 là: A. 8 B. 2 C. 32 D. 18 Câu 3. cho các nguyên tố sau: X. 1s² 2s²2p63s²3p5 Y: 1s² 2s²2p63s² Z: 1s² 2s² T: 1s22s22p63s23p63d64s2. Nguyên tố s là: A. X, Z B. X, Y, Z C. Y, Z, T D. Y, Z Câu 4. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng: A. số p và e B. số n và e C. số p và n D. tổng số n, e, p. Câu 5. Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: A. Các electron lớp L B. Các electron lớp K C. Các electron lớp N D. Các electron lớp M Câu 6. Những nguyên tử Ca, K, Sc có cùng: A. số nơtron B. số e C. số hiệu nguyên tử D. số khối Câu 7. Khi cho 18,72g một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48g khí hidro thoát ra. Tên kim loại kiềm là: (Li=7, Na=23, K = 39, Rb=85) A. Rb B. Li C. K D. Na Câu 8. Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIA( MA < MB ), tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm số mol của B trong hỗn hợp là: (Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137) A. 75% B. 66,67% C. 25% D. 33,33% Câu 9. Cho các nguyên tố A(Z=12); B(Z=18); C(Z=25); D(Z=17). Nguyên tố kim loại là:
  9. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt A. B và C B. A và C C. A và B D. A và D Câu 10. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. B. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 C. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton. D. Đây là 3 đồng vị. Câu 11. Trong nguyên tử Rb có tổng số hạt là: A. 37 B. 49 C. 123 D. 86 Câu 12. Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Phát biểu nào sau đây sai: A. số electron phân bố trên lớp N là 6 B. R thuộc chu kì 3 nhóm VIA C. R là phi kim D. tổng số elctron hóa trị là 6 Câu 13. Cấu hình e của một ion X2+ là 1s² 2s²2p6 3s²3p6. Cấu hình e của nguyên tử tạo nên ion đó là A. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s². D. 1s² 2s²2p6 3s²3p6. Câu 14. Số electron tối đa ở lớp thứ n là: A. n B. 2n C. n2 D. 2n2 35 37 37 Câu 15. Clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Phần trăm khối lượng của Cl trong phân tử CaOCl2 là: ( biết Ca=40, O= 16, Cl=35,5) A. 14,57% B. 43,7% C. 41,93% D. 13,98% Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. C. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. D. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Fe (Z = 26) là:
  10. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d6 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p64s24p6 Câu 18. Ag có A =107,88 và có 2 đồng vị trong đó 109Ag chiếm 44% . Vậy nguyên tử khối của đồng vị kia là: A. 107 B. 108 C. 106 D. 105 Câu 19. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Clo (Z = 17) C. Flo (Z = 9) D. Lưu huỳnh (Z = 16) Câu 20. Nguyên tố X có cấu hình electron 1s²2s²2p63s²3p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3 nhóm IIA B. chu kì 2 nhóm IIIA C. chu kì 3 nhóm IIIA D. chu kì 3 nhóm IA Câu 21. M là nguyên tố nhóm IIA, oxit của nó có công thức là: A. M2O B. MO2 C. MO D. M2O3 Câu 22. Cho 26 gam một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí O2 và Cl2 sau phản ứng thu được 37,9 gam hỗn hợp các sản phẩm. kim loại M là: (Mg=24; Ca=40; Cu = 64; Zn = 65) A. Cu B. Zn C. Ca D. Mg Câu 23. Hoà tan 2,52 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 24. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố A, M, Q lần lượt là 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. M, Q thuộc chu kì 4 B. Cả 3 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì. C. A, M thuộc chu kì 3. D. Q thuộc chu kì 3
  11. Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt