Đề thi học kì 1 môn Địa lý Lớp 8

docx 8 trang Hoài Anh 17/05/2022 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Địa lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_1_mon_dia_ly_lop_8.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Địa lý Lớp 8

  1. Câu 1: Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. C. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. Câu 2: Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là A. Núi và cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồng bằng và bán bình nguyên D. Đồi núi Câu 3: Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu xích đạo Câu 4: Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A. Than đá B. Vàng C. Kim cương D. Dầu mỏ Câu 5: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Hồi giáo B. Ki-tô giáo C. Phật giáo D. Ấn Độ giáo Câu 6: Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở Tây Nam Á:
  2. A. Khai thác và chế biến than đá B. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ C. Công nghiệp điện tử-tin học D. Công ngiệp nguyên tử, hàng không vũ trụ Câu 7: Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á: A. Tình hình chính trị rất ổn định B. Các nước có nền chính trị hòa bình, và hợp tác với nhau về nhiều mặt C. Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc tranh chấp xảy ra. D. Các nước vẫn là thuộc địa. Câu 8: Ở giữa của Nam Á là miền địa hình: A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-can C. Dãy Gát Đông và Gát Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng Câu 9: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình: A. Hệ thống Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-can C. Dãy Gát Đông và Gát Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng Câu 10 : Nam Á có các hệ thống sông lớn: A. sông Mê nam, sông Hồng, sông Mê-Công B. sông Ti- grơ, sông Ơ-phrát
  3. C. sông Hoàng Hà, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút. Câu 11 : Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gIó muà mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. D. gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á Câu12: Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ B. Nê-pan C. Băng-la-det D. Pa-ki-xtan Câu 13: Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là A. Dịch vụ B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ Câu 14: Phần hải đảo của Đông Á chịu những thiên tai nào: A. Bão tuyết B. Động đất, núi lửa C. Lốc xoáy D. Hạn hán kéo dài
  4. Câu 15: Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu núi cao Câu 16: Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là: A. Lợn B. Bò C. Ngựa D. Tuần lộc Câu 17: Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở: A. Đông Nam Á và Nam Á B. Nam Á và Đông Á C. Đông Á và Đông Nam Á. D. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á Câu 18: Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là A. Rừng lá kim. B. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. C. Hoang mạc và bán hoang mạc. D. Rừng nhiệt đới ẩm. Câu 19 Các nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là.
  5. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu Câu 20. Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ A. vùng Tây Nam Á. B. Vùng Bắc Á. C. vùng núi trung tâm Châu Á. D. Vùng Đông Nam Á. Câu 21. Điểm nào sau đây không đúng với Châu Á ? A. là châu lục có dân số đông nhất thế giới. B. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới. C. có nhiều chủng tộc . D. là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. Câu 22. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là A. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều. B. phát triển công nghiệp khai khoáng. C. phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí Câu 23. Những nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á là A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Hàn Quốc, Thái Lan Đài Loan. C. Đài Loan, Ấn Độ, Mông Cổ. A. Xin-ga-po, A-rập-xê-út, Đài Loan. .Câu 24. Các nước ở Châu Á sử sụng sản phẩm khai thác chủ yếu xuất khẩu gồm A. Ấn Độ, Nhật Bản.
  6. B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a. C. Trung Quốc, Nhật Bản. D. Cô-oét, A-rập-xê-út. Câu 25. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là A. trồng lương thưc. B. chăn nuôi. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ. D. Thương mại Câu 26. Đại bộ phận Nam Á có khí hậu A. nhiệt đới. B. ôn đới núi cao. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt đới gió mùa. Câu 27. Điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên Nam Á ? A. Sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn. B. Có đồng bằng châu thổ rộng lớn. C. Nơi có lượng mưa nhiều nhất trên thế giới. D. Có nhiều khoáng sản : dầu mỏ, khí đốt Câu 28. Ở Nam Á, vùng có mật độ dân số cao nhất là A. vùng núi hi-ma-lay-a. B. sơn nguyên Đê-can. C. đồng bằng châu thổ và vùng duyên hải. D. vùng hoang mạc và nội địa. Câu 29: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các con sông: A. Sông Ấn, sông Hằng. B. Sông Hoàng Hà. C. Sông Trường Giang.
  7. D. Sông Tigrơ và Ơphrat. Câu 30: Khu vực tập trung đông dân nhất châu Á là: A. Bắc Á. B. Trung Á. C. Đông Á. D. Nam Á. Câu 31: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao? A. Kim cương, vàng. B. Than đá, dầu mỏ. C. Dầu mỏ, khí đốt. D. Kim cương, dầu mỏ. Câu 32: Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là A. Rừng lá kim và rừng hỗn hợp B. Rừng là kim C. Xavan cây bụi D. Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc Câu 33: Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâu phần đất liền của Đông Á A. Phía tây Trung Quốc B. Phía đông Trung Quốc C. Bán đảo Triều Tiên
  8. D. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền