Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thái Bình
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong.doc
Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thái Bình
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Thái Bình Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Hóa học ; LỚP: 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1(1,5đ): a. Oxit là gì? b. Cho các hợp chất vô cơ sau, hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ, muối: Na2O, H2S, Zn(NO3)2, NaOH, CO2, H2SO4, Fe(OH)3, KHCO3. Câu 2(1,5đ): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết loại phản ứng của phương trình. t0 a. KClO3 b. Mg + HCl → c. Na2O + H2O → Câu 3(2,5đ): a. Thế nào là dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa? b. Hòa tan 40 gam NaOH vào 160 gam nước thì thu được dung dịch NaOH. Tính khối lượng dung dịch NaOH tạo thành và nồng độ phần trăm của dung dịch. Câu 4(1,5đ): Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: axit clohiđric (HCl), Kali hiđroxit (KOH), nước. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ trên. Câu 5(1đ): Đốt cháy 13 gam một kim loại R (hoá trị II) trong bình chứa khí oxi có dư, sau phản ứng thu được 16,2 gam oxit RO. Xác định tên kim loại R. Câu 6(2đ): Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric H 2SO4 10% thu được sắt (II) sunfat (FeSO4) và giải phóng khí hiđro (H2). a. Tính thể tích khí tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric cần dùng. Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố sau: Al = 27, O =16, Zn= 65, S= 32, Cl =35,5, Ca = 40, H =1, Cu = 64, Fe= 56. . Hết
- B. Ma trận đề kiểm tra học kì 2: Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng thức Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Oxit là gì? Áp dụng công Oxi – không khí thức tính toán hóa học làm bài tập dạng xác định tên kim loại. Số câu: 1/2(Câu 1a) 1 (Câu 5) 1,5 Số điểm: 0,5 đ 1 đ 1,5đ (15%) Chủ đề 2: Chỉ ra chất Nhận biết Hiđro – nước nào là oxit, dung dịch axit, bazơ, bằng phương muối pháp hóa học. Số câu 1/2(Câu 1b) 1(Câu 5) 1,5 Số điểm 1 đ 1,5đ 2,5đ (25%) Chủ đề 3: Thế nào là Bài tập vận Dung dịch. dung dịch, dụng tính dung dịch nồng độ bão hòa, dung dịch. dung dịch chưa bão hòa? Số câu 1/2(Câu 7) 1/2(Câu 3) 1 Số điểm 1,5đ 1 đ 2,5(25%) Chủ đề 4: Hoàn thành Áp dụng Tổng hợp các nội các phương công thức dung trên trình hóa học tính toán sau và cho biết hóa học loại phản ứng làm bài tập của phương dạng 1 số trình. mol. Số câu 1 (Câu 2) 1(Câu 6) 2 Số điểm 1,5đ 2đ 3,5đ(35%) Tổng số câu 1,5 2 1,5 1 6 Tổng số điểm 3đ (30%) 3đ(30%) 3đ(30%) 1đ(10%) 10đ(100%) C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN BIỂU ĐIỂM CHẤM: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. 0,5đ (1,5đ) Oxit : Na2O, CO2. 0,25đ Axit : H2S, H2SO4 0,25đ Bazơ : NaOH, Fe(OH)3 0,25đ Muối: Zn(NO3)2, KHCO3. 0,25đ t0 Câu 2 a. 2 KClO3 2KCl + 3O2 0,5đ (1,5đ) => Phản ứng phân hủy b. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 0,5đ
- => Phản ứng thế c. Na2O + H2O → 2NaOH 0,5đ => Phản ứng hóa hợp Câu 3 a. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. 0,5đ (2,5đ) - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một 0,5đ nhiệt độ xác định 0,5đ - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định b. 0,5đ - Khối lượng dung dịch NaOH tạo thành. mdd = mct + mdm = 40 + 160 = 200 (gam) 0,5đ - Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH là: mct 40 C% = x100% = x100% = 20% mdd 200 Câu 4 Lấy 1 ít hóa chất để thử. (1,5đ) Dùng quỳ tím để thử 3 dung dịch. 0,75đ + Qùy tím chuyển màu xanh. Đó là dung dịch KOH 0,25đ + Qùy tím chuyển màu đỏ. Đó là dung dịch HCl. 0,25đ + Không hiện tượng. Đó là nước. 0,25đ t0 Câu 5 PTHH : 2R + O2 2RO (1đ) Mol: 13g 16,2g Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mkhí oxi = mRO – mR = 16,2 – 13 = 3,2 gam Số mol của khí oxi tham gia phản ứng là: 0,25đ m 3,2 nkhí oxi = = = 0,1 (mol) M 32 0,25đ 0,1.2 Theo PTHH, số mol của R là: nR= = 0,2 (mol) 1 13 0,25đ Khối lượng mol của R là: MR= = 65 (gam/mol) 0,2 Vậy R là kim loại kẽm. 0,25đ Câu 6 PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,5đ (2đ) Mol 0,2 0,2 0,2 Số mol có trong 11,2 gam sắt. m 11,2 0,25đ nFe = = = 0,4 (mol) M 56 0,2.1 a. Theo PTHH, số mol của H2 là: nH2= = 0,2 (mol) 1 0,25đ Thể tích của 0,2 mol khí hiđro tạo thành ở đktc là: VH2= n. 22,4 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l) 0,25đ 0,2.1 b. Theo PTHH, số mol của H2SO4: naxit= = 0,2 (mol) 1 0,25đ Khối lượng của axit sunfuric cần dùng: 0,25đ maxit = n. M= 0,2. 98 = 19,6 (gam) Khối lượng của dung dịch axit cần dùng là: mct.100% 19,6.100 0,25đ mdd = = =196 (gam) C% 10