Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GD và ĐT Nghệ An (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GD và ĐT Nghệ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2015.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GD và ĐT Nghệ An (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề chính thức Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu I. ( 4,0 điểm) as 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + Cl2  C4H9Cl + HCl Viết các phương trình hóa xảy ra theo sơ đồ trên dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn. 2. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng viết dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn): Canxi cacbua (1) Axetilen (3) Benzen (5) Xiclohexan (2) (4) Vinyl axetilen Brombenzen 3. Một bình khí Ga có chứa 6 hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có cùng công thức phân tử C4H8. Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hiđrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A, B, C, D phản ứng rất nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng với dung dịch brom. Khi cho A, B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí hiđro có xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp đều thu được cùng sản phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu cầu viết PTHH) Câu II. ( 6,0 điểm) 1. Từ dung dịch HCl và 10 chất rắn khác nhau cùng với điều kiện cần thiết có đủ, hãy viết phương trình hóa học điều chế trực tiếp 10 chất khí khác nhau. 2. X, Y, Z lần lượt là oxit, bazơ và muối của kim loại M. Khi cho lần lượt các chất M, X, Y, Z vào dung dịch muối A đều thu được kết tủa là 1 bazơ không tan. Chọn các chất M, X, Y, Z, A phù hợp và viết phương trình hóa học minh họa. Câu III. ( 6,0 điểm) 1. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,784 lít khí SO 2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối sắt (III) trong dung dịch X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định công thức của FexOy. 2. Khi trộn 2 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối có cùng số mol, sau phản ứng tạo thành dung dịch X và 12,5 gam kết tủa Y là muối của kim loại M có hóa trị II trong hợp chất. Tách riêng Y rồi đem nung ở nhiệt độ thích hợp thì muối Y bị phân huỷ tạo thành oxit Z (thể khí) và 7 gam oxit MO. Cô cạn dung dịch X thu được 20 gam chất rắn là một muối khan Q, muối này bị phân hủy ở 215 0C tạo ra 0,25 mol oxit T (thể khí) và 9 gam hơi nước. Xác định công thức hóa học của hai muối ban đầu, biết số mol MO thu được bằng số mol Z và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV. ( 4,0 điểm) Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocabon mạch hở thành 2 phần bằng nhau: - Phần I tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br 2 0,5M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung dịch Br2 gồm 2 hiđrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. - Để đốt cháy hết phần II cần dùng vừa đủ 14,336 lít khí O2 (đktc) thu được 15,84 gam CO2. 1. Tính giá trị của m. 2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 và xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong B, biết rằng hai chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC 3. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br 2, biết chất có phân tử khối lớn hơn chiếm trên 10% về thể tích. ( Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64) HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: .
  2. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề chính thức Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG B Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu I. ( 4,0 điểm) as 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + Cl2  C4H9Cl + HCl Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ trên dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn. 2. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng viết dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn): Canxi cacbua (1) Axetilen (2) Benzen (4) Xiclohexan (3) Brombenzen Câu II. ( 6,0 điểm) 1. Từ dung dịch HCl và 7 chất rắn khác nhau cùng với điều kiện cần thiết có đủ, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế trực tiếp 7 chất khí khác nhau. 2. X, Y, Z lần lượt là oxit, bazơ và muối của kim loại M. Khi cho lần lượt các chất M, X, Y, Z vào dung dịch muối A đều thu được kết tủa là 1 bazơ không tan. Chọn các chất M, X, Y, Z , A thích hợp và viết phương trình hóa học minh họa. Câu III. ( 6,0 điểm) 1. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,784 lít khí SO2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối sắt (III) trong dung dịch X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định công thức của FexOy. 2. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Al 2O3 ở dạng bột cần dùng vừa đủ 450 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc). a. Tính giá trị m. b. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được a gam kết tủa. Nêu hiện tượng xảy ra và tính giá trị a. Câu IV. ( 4,0 điểm) Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocabon mạch hở thành 2 phần bằng nhau: - Phần I tác dụng với dung dịch Br 2 dư; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung dịch Br 2 gồm 2 hiđrocacbon được đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. - Để đốt cháy hết phần II cần dùng vừa đủ 14,336 lít khí O2 (đktc) thu được 15,84 gam CO2. 1. Tính giá trị của m. 2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với khí H2. 3. Tìm công thức phân tử của các hiđrocabon trong B. Biết rằng, chất có phân tử khối lớn hơn chiếm trên 10% về thể tích. ( Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64) HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  3. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC – BẢNG A (Hướng dẫn chấm này gồm 04 trang) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu I 4,0 điểm 1. 1,0 đ as CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl-Cl  CH3-CH2-CH2-CH2-Cl + HCl as CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl-Cl  CH3-CH2-CH-CH3 + HCl Cl 0,25đ/ as CH3-CH-CH3 + Cl-Cl  CH3-CH-CH2-Cl + HCl PTHH CH3 CH3 Cl as CH3-CH-CH3 + Cl-Cl  CH3-C -CH3 + HCl CH3 CH3 2. 1,25 đ 1. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + CH CH 0 2. 2CH CH xtđt;t CH =CH-C CH 2 0,25đ/ C;6000 C 3. 3CH CH  C6H6 PTHH Fe;t 0 4. C6H6 + Br2  C6H5-Br + HBr Ni;t 0 5. C6H6 + 3H2  C6H12 C6H6; C6H5Br; C6H12 phải viết dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn. 3. 1,75 đ A, B, C, D phản ứng nhanh với dung dịch brom A, B, C, D là các đồng phân mạch hở chứa 1 liên kết đôi; E phản ứng chậm với dung dịch brom E là đồng phân mạch vòng no 3 cạnh: CH – CH3 CH2 - CH2 F không phản ứng với dung dịch brom F là đồng phân vòng no 4 cạnh: CH2 – CH2 CH2 – CH2 Xác định A, B, C phản ứng với H2 đều tạo sản phẩm G A, B, C có cùng mạch cacbon đúng mỗi D là CH2= C-CH3 chất cho CH3 0,25 đ B có nhiệt độ sôi cao hơn C B là CH3 CH3 C = C H H Và C là CH3 H C = C H CH3 A là CH2= CH-CH2-CH3 và G là CH3-CH2-CH2-CH3 Lưu ý: Nếu học sinh không xác định đúng các chất A, B, C, D, E, F, G nhưng vẫn viết đúng 6 CTCT viết gọn của C4H8 và sản phẩm G thì cho 0,75 điểm. Câu II 6,0 điểm 1. 3,25 đ
  4. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Na SO + 2HCl  2NaCl + SO + H O 2 3 2 2 Mỗi PTHH FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S đúng cho 0 t MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,25 đ CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2 Al4C3 + 12HCl  4AlCl3 + 3CH4 2Na2O2 + 4HCl  4NaCl + O2 + 2H2O Mỗi PTHH đúng cho Mg3N2 + 6HCl  3MgCl2 + 2NH3 0,5 đ Zn3P2 + 6HCl  3ZnCl2 + 2PH3 3. 2,75 đ M có thể là: Na, K, Ca, Ba ; dung dịch muối A có thể là FeCl3 6Na + 2FeCl3 + 6H2O  2Fe(OH)3 +6NaCl + 3H2 (1) 0,75 đ X: Na2O 3Na2O + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 6NaCl (2) 0,75 đ Y: NaOH 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 0,5 đ Z: Na2CO3 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 (4) 0,75 đ Lưu ý: Nếu học sinh chọn dd muối khác chỉ thỏa mãn 3 PTHH trên mà không thỏa mãn PTHH số 4 thì vẫn cho điểm 3 PTHH trên. Câu III 6,0 điểm 1. 3,25 đ 1,12 0,784 3,52 0,25 đ nFe = = 0,02 (mol); nSO = = 0,035 (mol); nCu = = 0,055 (mol) 56 2 22,4 64 t 0 Mỗi PTHH 2Fe + 6H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) t 0 đúng cho 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 (đ)  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O (2) 0,25 đ Có thể có: Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (3) Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 (4) 0,055 mol 0,055 mol Trường hợp 1: Nếu phản ứng (3) không xảy ra: Theo (1): n = 1,5.n = 1,5.0,02 = 0,03 (mol) 0,25 đ SO2 (1) Fe n = 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol) SO2 (2) 1 1 0,25 đ nFe (SO ) (1) = .nFe = .0,02 = 0,01 (mol) 2 4 3 2 2 n = 0,055 – 0,01 = 0,045 (mol) Fe2 (SO4 )3 (2) x 0,045 x 9 0,5 đ Theo (2): nFe (SO ) (2) : nSO (2) = = = 9 = ( loại) 2 4 3 2 3x 2y 0,005 y 13 Trường hợp 2: Nếu phản ứng (3) xảy ra: Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe tham gia phản ứng (1) và FexOy tham gia phản ứng (2) nFe (3) = 0,02 – a (mol). Theo các phản ứng (1,2,3,4) ta có hệ PT: n 1,5a 0,5b(3x 2y) 0,035  SO2 n 0,5a 0,5bx 0,055 n 0,02 a Fe2 (SO4 )4 (3) Fe(3)  m (56x 16y).b 9,28 0,5 đ FexOy  bx 0,12 x 0,12 3 0,5 đ = = Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 by 0,16 y 0,16 4
  5. 2. 2,75 đ 9 nHO = = 0,5 (mol). Áp dụng ĐLBTKL: 2 18 11 0,25 đ mQ = mT + mH O 20 = mT + 9 mT = 11 (g) MT = = 44 2 0,25 Oxit T có công thức dạng: R2On MT = 2R + 16n = 44 R = 22 – 8n Cặp giá trị phù hợp là n = 1: R = 14 ( N) T là N2O; T không thể là CO2 (44) 0,25 đ hoặc C3H8 (44) vì Q là muối. nN = 2.0,25 = 0,5 (mol); nH = 2.0,5 = 1 (mol); nO (Q) = 0,2 + 0,5 = 0,75 (mol) Vì nN: nH: nO = 0,5: 1: 0,75 = 2: 4: 3 Q là N2H4O3 hay NH4NO3 0,25 đ 2 muối ban đầu là muối nitrat M(NO3)2 và muối amoni (NH4)xA ( A là gốc axit) 20 1 nNH NO = = 0,25 (mol) nM(NO ) = .0,25 = 0,125 (mol) 4 3 80 3 2 2 nMO = 0,125 (mol) nZ = 0,125 (mol) 7 MMO = M + 16 = = 56 M = 40 ( Ca) Ca(NO 3)2 1,0 đ 0,125 5,5 ĐLBTKL: mZ = 12,5 – 7 = 5,5 (g) MZ = = 44 0,125 Oxit Z có công thức dạng RxOy ( x,y nguyên dương) R.x + 16.y = 44 16y n H2 O CO 2 B gồm 2 ankan. nB = 0,45 – 0,25 = 0,2 (mol) Số nguyên tử C trung bình của 2 ankan bằng 0,25 = 1,25 Phải có 1 ankan là CH4. Vì ankan còn lại có phân tử khối lớn 0,2 0,75 đ hơn CH4 là 28 đvC ( 2 nhóm CH2) Ankan còn lại là C3H8 1 Khi đốt A thì số mol CO2 và H2O thu được do 2 hiđrocacbon ( phản ứng với 2 brom) cháy là: nCO = 0,36 – 0,25 = 0,11 (mol); nH O = 0,56 – 0,45 = 0,11 (mol) 2 2 0,25 đ Vì n = n 2 hi đrocacbon phản ứng với brom phải là 2 anken. CO 2 H2 O Do anken phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1: 1 n = n = 0,05 (mol) anken Br2 nA = 2.( 0,2 + 0,05) = 0,5 (mol)
  6. 10,88 21,76 0,75 đ M = = 21,76 dA/H = = 10,88 A 0,5 2 2 3. 1,0 đ 0,11 Vì số nguyên tử C trung bình của 2 anken = = 2,2 0,05 0,25 đ Phải có 1 anken là C2H4. Đặt công thức phân tử của anken còn lại là CmH2m với số mol là a mol và số mol của C2H4 là b mol có trong 0,05 mol hỗn hợp 2 anken. a b 0,05 0,01 0,25 đ Ta có: m – 2 = ma 2b 0,11 a 0,01 Vì a > 10%.0,05 = 0,005 m – 2 < = 2 m < 4. 0,005 0,5 đ Vì 2,2 < m < 4 và m nguyên dương m = 3 Anken còn lại là: C3H6 Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
  7. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC – BẢNG B (Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu I. 4,0 điểm 1. 2,0 đ as CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl-Cl  CH3-CH2-CH2-CH2-Cl + HCl as CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl-Cl  CH3-CH2-CH-CH3 + HCl Cl 0,5đ/ as CH3-CH-CH3 + Cl-Cl  CH3-CH-CH2-Cl + HCl PTHH CH3 CH3 Cl as CH3-CH-CH3 + Cl-Cl  CH3-C -CH3 + HCl CH3 CH3 2. 2,0 đ 1. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + CH CH 0 2. 3CH CH C;600C C H 6 6 0,5đ/ Fe;t 0 3. C6H6 + Br2  C6H5-Br + HBr PTHH Ni;t 0 4. C6H6 + 3H2  C6H12 C6H6; C6H5Br; C6H12 phải viết dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn. Câu II. 6,0 điểm 1. 3,5 đ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S Mỗi PTHH 0 t MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O đúng cho CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2 0,5 điểm Al4C3 + 12HCl  4AlCl3 + 3CH4 2. 2,5 đ M, X, Y, Z có thể là: Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 ; dung dịch muối A có thể là dung dịch muối sắt (III) 0,5 đ 6Na + 2FeCl3 + 6H2O  2Fe(OH)3 +6NaCl + 3H2 (1) Mỗi PTHH 3Na2O + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 6NaCl (2) đúng cho 3NaOH + FeCl  Fe(OH) + 3NaCl (3) 3 3 0,5 đ 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 (4) Lưu ý: Nếu học sinh chọn dd muối khác chỉ thỏa mãn 3 PTHH trên mà không thỏa mãn PTHH số 4 thì vẫn cho điểm 3 PTHH trên. Câu III. 6,0 điểm 1. 3,0 đ 1,12 0,784 3,52 0,25 đ nFe = = 0,02 (mol); nSO = = 0,035 (mol); nCu = = 0,055 (mol) 56 2 22,4 64 t 0 2Fe + 6H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
  8. t 0 Mỗi PTHH 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 (đ)  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O (2) đúng cho Có thể có: Fe + Fe (SO )  3FeSO (3) 2 4 3 4 0,25 đ Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 (4) 0,055 mol 0,055 mol Trường hợp 1: Nếu phản ứng (3) không xảy ra: Theo (1): n = 1,5.n = 1,5.0,02 = 0,03 (mol) 0,25 đ SO2 (1) Fe n = 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol) SO2 (2) 1 1 0,25 đ nFe (SO ) (1) = .nFe = .0,02 = 0,01 (mol) 2 4 3 2 2 n = 0,055 – 0,01 = 0,045 (mol) Fe2 (SO4 )3 (2) x 0,045 x 9 0,25 đ Theo (2): nFe (SO ) (2) : nSO (2) = = = 9 = ( loại) 2 4 3 2 3x 2y 0,005 y 13 Trường hợp 2: Nếu phản ứng (3) xảy ra: Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe tham gia phản ứng (1) và FexOy tham gia phản ứng (2) nFe (3) = 0,02 – a (mol) Theo các phản ứng (1,2,3,4) ta có hệ phương trình: n 1,5a 0,5b(3x 2y) 0,035  SO2 0,5 đ n 0,5a 0,5bx 0,055 n 0,02 a Fe2 (SO4 )4 (3) Fe(3)  m (56x 16y).b 9,28 FexOy  bx 0,12 x 0,12 3 0,5 đ = = Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 by 0,16 y 0,16 4 2. 3,0 đ a. 1,75 đ 6,72 nHCl = 0,45.2 = 0,9 (mol); nH = = 0,3 (mol); nNaOH = 0,5.2 = 1 (mol) 2 22,4 0,25 đ 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1) 0,25 đ 0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol 0,3 mol 0,25 đ nHCl (2) = 0,9 – 0,6 = 0,3 (mol) 0,25 đ 0,25 đ Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (2) 0,05 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,25 đ m = m + m = 27.0,2 + 102.0,05 = 10,5 (g) 0,25 đ Al Al2 O 3 b. 1,25 đ n = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) AlCl 3 Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng xuất hiện và tan ngay, rồi lại xuất hiện kết tủa keo trắng và tan ngay. Hiện tượng trên cứ lặp đi lặp lại nhiều lần, sau một thời 0,5 đ gian thấy lượng kết tủa tăng dần cho đến khi nhỏ hết dung dịch AlCl3 vào và kết tủa không tan nữa. PTHH: Vì nhỏ từ từ đến hết AlCl3 vào dung dịch NaOH, thời điểm ban đầu NaOH dư nên 2 phản ứng sau dường như xảy ra đồng thời: AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (1’) NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O (2’) 4NaOH + AlCl3  3NaCl + NaAlO2 + 2H2O (1) 1 mol 0,25 mol 0,25 mol n = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol) 0,5 đ AlCl 3 (dư) AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl (2) 0,05 mol 0,15 mol 0,2 mol dư NaAlO2: 0,25 – 0,15 = 0,1 (mol)
  9. a = m = 0,2.78 = 15,6 (g) 0,25 đ Al(OH) 3 Câu IV. 4,0 điểm 1. 1,0 đ n = 0,1.0,5 = 0,05 (mol); 0,25 đ Br2 1 14,336 15,84 Đốt cháy hết A: nO = = 0,64 (mol); nCO = = 0,36 (mol) 2 2 22,4 2 44 n = 2.0,64 – 2.0,36 = 0,56 (mol) n = 0,56 (mol) 0,75 đ O (H2 O) H2 O mA = 2.( 12.0,36 + 2.0,56.1) = 10,88 (g) 2. 1,25 đ 5,6 8,1 Đốt B: nCO = = 0,25 (mol); nHO = = 0,45 (mol) 2 22,4 2 18 0,5 đ Vì B mạch hở, B không phản ứng với dung dịch brom và n > n H2 O CO 2 B gồm 2 ankan. nB = 0,45 – 0,25 = 0,2 (mol) mB = mC + mH = 12.0,25 + 2.0,45.1 = 3,9 (g) 3,9 0,75 đ M = = 19,5 B 0,2 3. 1,75 đ 0,25 Vì số nguyên tử C trung bình của 2 ankan = = 1,25 Phải có 1 ankan là 0,2 0,5 đ CH4. Đặt công thức phân tử của ankan còn lại là CmH2m+2 với số mol là a mol và số mol của CH4 là b mol có trong 0,2 mol hỗn hợp 2 ankan. a b 0,2 0,05 0,5 đ Ta có: m – 1 = ma b 0,25 a 0,05 Vì a > 10%.0,2 = 0,02 m – 1 < = 2,5 m < 3,5 0,02 Vì 1,25 < m < 3,5 và m nguyên dương m = 2 hoặc m = 3 0,75 đ ankan còn lại là C2H6 hoặc C3H8 Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm