Đề thi học sinh giỏi Lớp 9 môn Hóa học (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Lớp 9 môn Hóa học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_lop_9_mon_hoa_hoc_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Lớp 9 môn Hóa học (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề này gồm 5 câu 1 trang) Câu 1 (2điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4 Câu 2 (2điểm) Có 4 lọ đựng 4 dung dịch không màu riêng biệt mất nhãn: NaCl,H2SO4 ,BaCl2 ,KOH . Chỉ dùng thêm quỳ tím. Hãy phân biệt từng lọ. viết phương trình hóa học? Câu 3 (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau: a, Sục khí Etilen từ từ vào lọ đựng dung dịch nước Brom loãng b, Nhỏ dung dịch Axit Sunfuric đặc vào ống nghiệm chứa tinh thể đường Saccarozơ c, Nhỏ từ từ dung dịch Axit Clohiđric vào ống nghiệm chứa viên Kẽm. d, Cho mẩu Natri bắng hạt đậu vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch CuSO4. Câu 4 (2điểm) Cho 10 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO 4loãng, dư. Sau phản ứng lọc được chất rắn A và dung dịch B. Cho chất rắn A vào dung dịch H2SO4đặc, nóng, dư, sau phản ứng này thu được 1,12 lít khí C (ở đktc). a, Viết các PTHH xảy ra, viết ra tên các chất A, B, C. b, Tính phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 (2điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố: C, H, O thu được 13,44 l CO2 (đktc) và 14,4 g H2O. a, Hãy xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g. b, Viết công thức cấu tạo của X, biết X có nhóm - OH. (Cu=64, O=16, H=1, S=32, C=12) Hết
- PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC MÃ ĐỀ:H-01-TS 10- HD-PGDNG SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm gồm 5 câu 03 trang) Câu Đáp án Điểm to 0,5điểm S O2 SO2 (1) o 0,5điểm 2SO O t,V2O5 2SO (2) 1 2 2 3 (2điểm) SO3 H2O H2SO4 (3) 0,5điểm H2SO4(loang) Fe FeSO4 H2 (4) 0,5điểm *Cách làm. 2 - Trích 4 mấu chất vào 4 ống nghiệm riêng biệt và đánh số theo thứ 0,25điểm (2điểm) tự 1,2,3,4. - Dùng quỳ tím cho tiếp xúc với từng chất trong mỗi ống nghiệm 0,5điểm + Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa dung dịch H2SO4 . + Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh thì ống nghiệm đó chứa dung dịch KOH . + Hai ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl,BaCl2 (chưa nhận biết được) . - Nhỏ vài giọt dung dịch H SO vừa nhận biết được vào hai ống 2 4 0,5điểm nghiệm chưa nhận biết được. + Nếu thấy ống nghiệm nào xảy ra phản ứng có chất màu trắng kết 0,25điểm tủa dưới đáy ống nghiệm thì ống nghiệm đó chứa chất ban đầu là: BaCl2 . + Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl . *PTHH . 0,5điểm Quỳ tím Dung dịch H2SO4 Chuyển thành màu đỏ Dung dịch KOH Quỳ tím Chuyển thành màu xanh Dung dịch NaCl,BaCl2 không làm quỳ tím đổi màu. H2SO4 BaCl2 BaSO4 2HCl (Trắng) 3 a, Dung dịch nước Brom màu vàng cam mất màu dần, thành dung 0,25điểm (2điểm) dịch không màu.
- C2H4 Br2 C2H4Br2 0,25điểm (vàng cam) (không màu) b, Tinh thể đường biến đổi thành chất mới màu đen xốp, có hiện 0,25điểm tượng tỏa nhiệt, hơi nước bay ra. H2SO4 (98%) 0,25điểm C12H22O11 12C 11H2O . c, Viên Kẽm tan dần, có khí không màu bay ra, có sự toả nhiệt. 0,25điểm Zn 2HCl ZnCl H . 2 2 0,25điểm d, Mẩu Natri tan dần, có khí không màu bay ra, dung dịch xuất hiện kết tủa xanh lơ dưới đáy ống nghiệm. 0,25điểm 2Na 2H2O 2NaOH H2 (Khí không màu). 0,25điểm 2NaOH CuSO4 Na 2SO4 Cu(OH)2 (xanh lơ). 4 a, Viết các PTHH xảy ra, viết ra tên các chất A, B, C. (2điểm) CuO + H2SO4 (loáng) CuSO4 + H2O (1) 0,25điểm to 0,25điểm Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 +2 H2O (2) Vì Cu Không phản ứng với H2SO4 (loáng) do đó chất rắn A là Cu. 0,25điểm Dung dịch B là muối CuSO4 và khí A là SO2 . b, Tính phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Theo bài ta có: 1,12 n 0,05(mol) SO2 22,4 0,25điểm Theo PTHH (2) ta có: n n 0,05(mol) Cu SO2 mCu 0,05x64 3,2(g) 0,25điểm 3,2 0,25điểm Vậy: %m x100 32% Cu 10 %mCuO 100% 32% 68% 0,25điểm 0,25điểm a , Xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 0,25điểm 60(g). Theo bài ta có: 13,44 0,25điểm n 0,6(mol) n 0,6(mol) CO2 22,4 C 14,4 n 0,8(mol) n 0,8x2 1,6(mol) H2O 18 H 0,25điểm m 12 (0,6x12 1,6x1) 3,2(g) 0,25điểm 5 O 3,2 (2điểm) n 0,2(mol) 0,25điểm O 16 * Gọi công thức đơn giản của X là CxHyOz (x, y,z N ) Ta có: x:y:z = nC : nH : nO =0,6 : 1,6 : 0,2 = 3 : 8 : 1.
- * Vậy công thức phân tử của X là : (C3H8O)n (n N ) Theo bài ta có : 0,25điểm 3x12n + 8n + 16n = 60 n = 1. Vậy CTPT của X là : C3H8O. b, Viết công thức cấu tạo cảu X, biết X có nhóm -OH. 0,25điểm Vì X có nhóm -OH. do đó gốc hidro còn lại là : - C 3H7 vậy X có hai công thức cấu tạo sau: 0,25điểm CH3 - CH2 - CH2 - OH. CH3 - CH - CH3 OH Hết