Đề thi kết thúc học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Mã đề 132 (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 5810
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Mã đề 132 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ket_thuc_hoc_ky_i_mon_toan_lop_10_ma_de_132_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi kết thúc học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Mã đề 132 (Có đáp án)

  1. Mã đề thi: 132 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ 1 Tên môn: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút; Họ, tên thí sinh: Mã số: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chọn khẳng định đúng?         A. BC AD. B. AB CD. C. AO CO. D. OB OD. Câu 2: Câu 8 : Tìm tập nghiệm của phương trình x2 + 3 = x2 - 3. A. S = {1}. B. S = ¡ . C. S = Æ. D. S = {- 1;1}. r r Câu 3: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Ta có 2 j + i bằng . A. 5. B. 5. C. 3. D. 3. Câu 4: Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Đẳng thức nào sau đây là sai?     A. .AB CB 0 B. .BA BC     C. Hai véc tơ BA,CB cùng hướng . D. .BA BC 0 Câu 5: Cho tam giác DABC có trọng tâmG. Gọi M là điểm tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng? uur uur uuur r uuur uuur uuur uuur A. GA + GB + GC = 0. B. M G = M A + M B + M C . uuur uuur uuur uuur uur uur uuur uuur C. M A + M B + M C = - 3M G . D. G A + G B + G C = 3G M . Câu 6: Cho OAB có A( 2; 2),B(5; 4). Tính tọa độ trọng tâm G của OAB. 7 2 3 7 A. G( ; ). B. G( ; 3). C. G(1; 2). D. G( ;1). 3 3 2 2 uur Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho A(3;- 2),B(5;8) .Khi đó AB = ?     A. AB 2;6 . B. AB 8;6 . C. AB 2;10 . D. AB 2; 10 . 3 Câu 8: Cho hàm số y x 2 có đồ thị là (d). Điểm nào dưới đây thuộc đồ thi (d) của hàm số? 2 3 A. .M (0; 2) B. Q ; 2 . C. .P(4; 2) D. .N(2; 1) 2 Câu 9: Cho Parabol y = x2 - 1 có đồ thị (P). Tìm tọa độ giao điểm của (P) với trục hoành. C. A. M(0;- 1),N 0;1 . B. M(- 1;1). D. M(- 1;0),N 1;0 . ( ) M(- 1;1),N(1;- 1). ( ) Câu 10: Số nghiệm của phương trình: 2x 1 2 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. 7x 3y 3 Câu 11: Cho hệ phương trình . Khẳng định nào sau là đúng? 5x 2y 4 A. Hệ phương trình có nghiệm: (x; y) (13;6). B. Hệ phương trình có nghiệm: (x; y) ( 6; 13). C. Hệ có 2 nghiệm x 6; y 13 . D. Hệ có nghiệm duy nhất: (x; y) (6;13). Câu 12: Parabol y ax2 bx c có đồ thị bên dưới. Tọa độ đỉnh của Parabol:
  2. y 6 5 4 3 2 1 x -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 A. .I(2;3) B. .I(4;3) C. .(0;0) D. .I(3;1) Câu 13: Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Khẳng định nào sau đây là sai? b A. Đồ thị hàm số nhận đỉnh I ; . 2a 4a b B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; khi a 0 . 2a C. Đồ thị hàm số là một đường cong Parabol. b D. Hàm số đồng biến trên khoảng ; khi a 0 . 2a Câu 14: Điều kiện xác định của phương trình 2 x 5 x 1 là A. x (–5;2) B. x [–5;2] C. x ¡ \{–5;2} D. x [2; +∞) 3x 1 Câu 15: Cho hàm số y có tập xác định là x2 1 A. D ¡ \ 1. B. D ¡ . C. D 1; . D. D ¡ \{ 1} Câu 16: Đẳng thức vectơ nào đúng với hình vẽ sau:         A. AC 4AB. B. AB 5AC. C. AC 4BA. D. BC AB. x 2y z 2 Câu 17: Tập nghiệm hệ phương trình: x 2y 3z 4 x 3y 2z 11 55 10 29 A. (x; y; z) ; ; . B. (x; y; z) ( 3; 2; 2). 3 3 3 55 10 29 C. (x; y; z) (55;10; 29). D. (x; y; z) ; ; . 3 3 3 2 Câu 18: Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình: x - 5x + 2 = 0 . Khi đó ïì x .x = - 2 ïì 5 - 17 ï 1 2 ïì x .x = 5. ïì x .x = 2 ï A. ï B. ï 1 2 ï 1 2 D. ï x1 .x 2 = í 5 í C. í í 2 ï x + x = ï x + x = 2 ï x + x = 5 ï ï 1 2 îï 1 2 îï 1 2 ï x + x = - 5 îï 2 îï 1 2 Câu 19: Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Hai vectơ được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và cùng độ dài. B. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau. C. Hai vectơ đối nhau thì có độ dài bằng nhau. D. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Câu 20: Tập nghiệm của phương trình: 3x4 2x2 5 0 là: 5  A. S ;1. B. S  2;2. C. S  1;1. D. S . 3 
  3. -II. TỰ LUẬN (4 điểm): Câu 1(1 điểm): Giải phương trình sau: 2x 1 x 1 Câu 2(0,5 điểm). Cho hàm số y ax b ( a 0 ). Biết đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A( 1;4); B(2;5).Tìm a;b , từ đó suy ra hàm số. Câu 3 (0,5 điểm) Hãy xác định tọa độ giao điểm của parabol (P): y 2x2 3x 5 và đường thẳng (d): y 3x 13 . Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A 0; 2 ,B 1;4 ,C 5; 1 . a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . b) Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. HẾT
  4. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Mã đề Câu trộn Đáp án Câu trộn Đáp án 132 1 D 11 B 132 2 A 12 A 132 3 A 13 A 132 4 A 14 B 132 5 C 15 D 132 6 B 16 C 132 7 D 17 C 132 8 D 18 C 132 9 D 19 B 132 10 C 20 B -II. TỰ LUẬN (4 điểm): Câu 1(1 điểm): Giải phương trình sau: 2x 1 x 1 (*) 1 Đk: x 2 2 (*) 2x 1 x 1 2x 1 x2 2x 1 x2 4x 0 x 0 hoặc x 4 Thử lại x 4 là nghiệm của pt (*) Câu 2(0,5 điểm). Hàm số đi qua 2 điểm A( 1;4),B(2;5) nên ta có hpt: 1 a a b 4 3 2a b 5 13 b 3 Câu 3 (0,5 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 3x 5 3x 13 x2 4 A(2;19), B( 2;7) 1 Câu 3 (2 điểm): a) G(2; ) 3 b)