Đề thi lập đội tuyển dự thi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Đăk Lăk

doc 2 trang thaodu 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lập đội tuyển dự thi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_lap_doi_tuyen_du_thi_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_nam.doc

Nội dung text: Đề thi lập đội tuyển dự thi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Đăk Lăk

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2015-2016 Môn: HOÁ HỌC LỚP 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian: 180 phút không kể giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Ngày thi: 22/10/2015 Cho: T(K) = t0(C) + 273; R = 8,314J.mol-1.K-1 = 0,082atm.L.mol-1.K-1; Câu 1. (4,0 điểm) 1. Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2O là 1,85D, góc liên kết H· OH là 104,50 và độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm. Hãy xác định độ ion của liên kết O – H trong phân tử nước với giả thiết rằng momen tạo ra do 2 cặp electron hóa trị không tham gia liên kết của oxi được bỏ qua. Cho: 1D = 3,33.10–30 C.m; 1nm = 10-9m; e = 1,6.10-19C. 2. Trong một bình chân không dung tích 500 cm3 chứa m gam HgO(r). Đun nóng bình đến 5000C xảy ra phản ứng: 2HgO(r) ƒ 2Hg(k) + O2 (k) Áp suất khi cân bằng là 4 atm. a, Tính Kp và G0 của phản ứng ở 5000C. b, Tính G0 tạo thành của HgO(r) ở 5000C. c, Tính lượng nhỏ nhất m0 (gam) của HgO(r) cần lấy để tiến hành thí nghiệm này. Cho: Hg = 200,6; O = 16. Câu 2. (4,0 điểm) Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) 1. Cho m gam PCl5 vào một bình kín dung tích không đổi là V lít, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra phản ứng phân li PCl 5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p. Hãy thiết lập biểu thức của Kp theo độ phân li và áp suất p. Thiết lập biểu thức của Kc theo , m, V. 2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T 1 người ta cho 83,4 gam PCl5 vào bình kín dung tích không đổi là V1 lít. Sau khi đạt tới cân bằng đo được áp suất bằng 2,70 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hiđro bằng 69,5. Tính và Kp. 3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay bình có V2 dung tích không đổi là V2 lít thì đo được áp suất cân bằng là 0,5 atm. Tính tỉ số . V1 4. Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl 5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm 1 nhưng hạ nhiệt độ của bình đến T3 = 0,9 T1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm. Tính Kp và . Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt. Cho: Cl = 35,5 ; P = 31,0 ; Các khí đều là khí lí tưởng. Câu 3. (4,0 điểm) 1. So sánh pH của các dung dịch 0,1 M của các chất sau đây: NaHCO3; NaHSO3; NaHS và NaHC2O4. -7 -11 -2 -6 Cho: H2CO3 có Ka1= 10 ; Ka2= 10 ; H2SO3 có Ka1= 10 ; Ka2= 10 ; -7 -12,9 -2 -5 H2S có Ka1= 10 ; Ka2= 10 và H2C2O4 có Ka1= 10 ; Ka2= 10 . 2. Tính nồng độ HCl phải thiết lập trong dung dịch ZnCl 2 0,10 M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng H2S (C 0,1M ) thì không có kết tủa ZnS tách ra. H2S 21,6 -7 -12,9 Biết: Ks(ZnS) 10 ; Ka1 và Ka2 của H2S lần lượt là: 10 và 10 ; -3 3. Để hoà tan hoàn toàn 2.10 mol AgCl trong 100 ml dung dịch NH3 thì nồng độ tối thiểu của NH3 phải bằng bao nhiêu? Sau khi hoà tan xong người ta axit hoá dung dịch bằng HNO 3 thì thấy có kết tủa AgCl xuất hiện trở lại. Coi thể tích dung dịch khi pha trộn thay đổi không đáng kể. Tính pH phải thiết lập để có ít nhất 99,9% AgCl kết tủa trở lại. + Cho: pKs(AgCl) = 9,7 ; lg Ag(NH3)2 = 7,24 ; pK 9,24 NH4 trang 1/2
  2. Câu 4. (4,0 điểm) Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. 1. Tính pH của dung dịch X. 2. Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu được kết tủa A và dung dịch B. a, Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B. b, Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm Pb(NO3)2). c, Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phương pháp hoá học, viết các phương trình phản ứng (nếu có). - Cho: pK axit: H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90 ; HSO4 pK=2,00 -26 -7,8 -7,6 Tích số tan: PbS = 10 ; PbSO4 = 10 ; PbI2 = 10 . Câu 5. (4,0 điểm) 1. Thiết lập một pin nồng độ sau ở 250C: Pt, H2(1,0 atm)  CH3COONa 0,1 M  HCl 0,01M  H2(1,0 atm), Pt - Sức điện động của pin là 0,4058 V. Tính hằng số bazơ (Kb) của CH3COO . 2. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch H3PO4 dùng metyl da cam làm chỉ thị (pT = 4,4) hết 13,64 ml dung dịch NaOH 0,0100 M. Nếu chuẩn độ 20,00 ml dung dịch H3PO4 này đến đổi màu phenolphtalein (pT = 10,00) thì hết bao nhiêu ml dung dịch NaOH nói trên. 2,23 7,21 12,32 Cho: H3PO4 có Ka 1 10 ; Ka 2 10 ; Ka 3 10 . 3. Ở t0C phản ứng: A + B  C là phản ứng bậc một đối với cả A và B, với hằng số tốc độ k = 1.10-2 mol-1 .l.s-1. Tính nồng độ còn lại của A sau 100 giây, biết nồng độ ban đầu của mỗi chất đều bằng 0,10 M. 4. Tại sao khi pha dung dịch SnCl2 phải pha trong môi trường HCl và để bảo vệ dung dịch của nó phải cho thêm vào đó ít hạt Sn. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên Số báo danh: . trang 2/2