Đề thi tham khảo học kỳ 2 mon Toán Lớp 9 theo ma trận tỉnh Quảng Nam - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo học kỳ 2 mon Toán Lớp 9 theo ma trận tỉnh Quảng Nam - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tham_khao_hoc_ky_2_mon_toan_lop_9_theo_ma_tran_tinh_q.doc
Nội dung text: Đề thi tham khảo học kỳ 2 mon Toán Lớp 9 theo ma trận tỉnh Quảng Nam - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy
- ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018-2019 THEO MA TRẬN CỦA SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy ĐỀ 1 I, Phần trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng: 1 Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = x2 thì f(3) bằng: 3 A, 1 B, 3 C, 3 D, Một đáp số khác Câu 2: Cho hàm số y = ax 2 ( a 0), phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến khi a > 0 ; nghịch biến khi a < 0 B. Đồ thị của hàm số là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 D. Đồ thị của hàm số luôn đi qua gốc toạ độ O Câu 3: Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình 4x- 3y = 5? 5 A, (2;1) B, (1;2) C, ( ;0) D, (5;5) 4 Câu 4: Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm: A. B. C. D. Vô nghiệm x1 2 x1 x2 2 x1 x2 2 2 Câu 5: Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình 2x – 3x – 5 = 0 ta có : 3 5 3 5 A. x x ; x .x B. x x ; x .x 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 3 5 3 5 C. x x ; x .x D. x x ; x .x 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 Câu 6: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm? A. x – y = 5 B. – 6x + 3y = 15 C . 6x + 15 = 3y D . 6x – 15 = 3y. Câu 7: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi: A. m 1 B . m -1 C . m 1 D. m - 1 Câu 8: Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng A. x = 3 B. x = - 3 C. y = 3 D. y = - 3 Câu 9: Từ điểm A ở ngoài đờng tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN tạo với nhau góc 60 0 , số đo cung lớn MN là: A, 1200 B, 1500 C, 1750 D, 2400 Câu 10 : C là một điểm thuộc đờng tròn (O;5cm), đờng kinh AB sao cho ·BOC 600 , độ dài dây AC là: 5 3 5 2 A, cm B, cm C, 5 3 cm D, 3 3 cm 2 2 C©u 11: DiÖn tÝch h×nh trßn lµ 36 cm2. Chu vi ®êng trßn lµ: A. 10 cm; B. 12 cm; C. 6 cm; D. 5 cm Câu 12: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
- A. 6 2 cm B. 6 cm C . 3 2 cm D . 2 6 cm A C©u 13: Xem h×nh vÏ. C ChoA· SB =500, s®A»B =800. Sè ®o cung CD lµ: A. 500 B. 450 C. 300 D.200. O S D Câu 14: Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là B A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt A ®A¼mD 1000 ®B¼nC 300 1000 C©u 15: Cho h×nh vÏ: Biết s , s . Số đo gãc AMD lµ: m A. 250. B. 350. C. 700. D. 1300. O B n 300 II. Tự Luận: D Bài 1 : C M 1 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y x2 trên hệ trục tọa độ 4 2x 3y 7 b) Giải hệ phương trình: 3x 2y 4 c) Gi¶i ph¬ng tr×nh sau: (x - 2)2 - 3 = 2x(1+ x) Bài 2 : Cho phương trình : x2 - mx + m -1 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình khi m = 2 2 2 b) Gọi xlà1 ,các x2 nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = x 1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính BC, A là một điểm thuộc (O) sao cho AB < AC, D là điểm giữa O và C. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E và cắt đường thẳng AB tại F. a) Chứng minh các tứ giác ABDE và ADCF nội tiếp. b) Chứng minh: A· EF A·BC c) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt DE tại M. Chứng minh tam giác AME cân tại M. d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADCF. Chứng minh OI vuông góc với AC
- BÀI 3 F M A I E B O D C *Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn B·AC 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) B·DE 900 (gt) Tứ giác ABDE có B·AE B·DE 900 900 1800 nên nội tiếp đường tròn *Chứng minh tứ giác ADCF nội tiếp đường tròn C·AF 900 (Kề bù với B·AC ) C·DF 900 (gt) Tứ giác ADCF có 2 đỉnh A và D kề nhau cùng nhìn cạnh CF dưới một góc bằng nhau nên là tứ giác nội tiếp. Chứng minh: A· EF A·BC A· EF A·ED 1800 ( 2 góc kề bù) A·BD A·ED 1800 (ABDE là tứ giác nội tiếp) Suy ra A· BC A· EF Chứng minh tam giác AME cân tại M. M· AE A· BC (cùng chắn cung AC của đường tròn O) A· EF A· BC (cmt) Suy ra M· AE A· EF hay AME cân tại M. Tứ giác ADCF nội tiếp (cmt) mà C·DF 900 (gt) nên CF là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADCF. Vậy tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADCF là trung điểm của CF Tam giác BCF có OI là đường trung bình nên OI//AB
- Mà AB AC tại A nên OI AC