Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghi Lộc 5 (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 5900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghi Lộc 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2018_201.doc

Nội dung text: Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghi Lộc 5 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 ĐỀ THI THỬ HSG LỚP 11 NĂM 2018- 2019 MễN: HOÁ HỌC (Thời gian làm bài: 150 phỳt, khụng kể thời gian giao đề) Cõu 1(3,0 điểm) Viết phương trỡnh phản ứng (dưới dạng phõn tử) khi cho cỏc dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tỏc dụng với nhau theo từng cặp sau: a. BaCl2 và NaHSO4; b. Ba(HCO3)2 và KHSO4; c. Ca(H2PO4)2 và KOH; d. Ca(OH)2 và NaHCO3. Cõu 2(3,0 điểm): Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi cho: a. Mg dư vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl biết sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm N2 và H2. b. Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH3 và H2. c. Nhỏ từ từ dd NH3 cú lẫn NH4Cl vào dd CuSO4. Cõu 3(2,0 điểm): Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3 thu được V lớt khớ CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lớt khớ CO2 (cỏc thể tớch khớ đo ở đktc). Lập mối quan hệ giữa a và b? Cõu 4 (3,0 điểm). Hoà tan hoàn toàn 0,775g đơn chất A trong dung dịch HNO 3 đặc thu được một hỗn hợp X gồm hai khớ (tồn tại trong điều kiện thớch hợp) cú khối lượng là 5,75g và một dung dịch gồm 2 axit cú oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dựng vừa hết 0,1 mol NaOH. 1. Xỏc định thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết d(X/H2)= 38,3. 2. Xỏc định đơn chất A. 3. Tớnh tỷ lệ số mol 2 axit cú trong dung dịch sau phản ứng. Cõu 5 (3,0 điểm). Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau. 1) Ba(H2PO3)2 + NaOH  C + D + E - - 2) Al + NO3 + OH + H2O  F + G 3) FeCl3 + K2CO3 + H2O H + I + K t0C 4) CuO + NH4Cl  M + N + L + H2O Cõu 6 (3,0 điểm). + + 2- 2- Cho dung dịch X : K , NH4 , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun núng thấy tỏch ra 6,45 gam kết tủa và thoỏt ra 672 ml (đktc) khớ. Cho phần 2 tỏc dụng với axit HNO3 dư thỡ thấy cú 336 ml (đktc) khớ bay ra. 1. Tớnh tổng lượng muối tan trong dung dịch X. 2. Sục 224ml (đktc) khớ SO2 vào một nửa dung dịch X ở trờn thỡ thu được dung dịch Y. Trộn Y với dung dịch BaCl2 dư sẽ tỏch ra bao nhiờu gam kết tủa ? Cõu 7 (3,0 điểm). Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khớ NO và dung dịch A, cụ cạn dung dịch A thu được 22,34 gam chất rắn khan B (B khụng chứa muối amoni). 1. Tớnh số mol HNO3 đó phản ứng và thể tớch khớ NO (đktc) thu được. 2. Nhiệt phõn hoàn toàn B thu được bao nhiờu gam chất rắn. HẾT
  2. 1. BaCl2 + NaHSO4 BaSO4 + NaCl + HCl Ba(HCO3)2 + KHSO4  BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O Ca(H2PO4)2 + KOH CaHPO4 + KH2PO4 + H2O Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O Chộn A khụng cũn dấu vết chứng tỏ muối đó nhiệt phõn chuyển hết thành thể hơi và khớ,do đú muối là Hg(NO3)2 , NH4NO3, t0C Hg(NO3)2  Hg + 2NO2 + O2 t0C Hoặc NH4NO3  N2O + 2H2O Sản phẩm sau nhiệt phõn muối của chộn B tỏc dụng với HCl cho khớ khụng màu chứng tỏ muối ban đầu là muối nitrat của kim loại Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 t0C Ca(NO3)2  Ca(NO2)2 + O2 t0C Hoặc Ba(NO3)2  Ba(NO2)2 + O2 Ca(NO2)2 + 2HCl CaCl2 + 2HNO2 Hoặc Ba(NO2)2 + 2HCl BaCl2 + 2HNO2 3HNO2 HNO3 + 2NO + H2O C chứa muối nitrat của sắt II: Fe(NO3)2 4Fe(NO3)2 2Fe2O3(Nõu) + 8 NO + O2 1. Xỏc định % từng khớ. M 2khớ = 38,3.2 = 76,6; Khớ cú M 76,6 là N2O4. 46x 92y x 15,4 Gọi x, y là số mol của NO2 và N2O4: 76,6 . x y y 30,6 Tớnh số mol NO2 và N2O4: 46x + 92y = 5,75 x = 0,025 % NO2 = 33,33% => x 15,4 => y = 0,05 % N O = 66,67% y 30,6 2 4 2.Xỏc định đơn chất A. Gọi số mol A là a mol A – ne An+
  3. mol a na +5 +4 N + 1e N (trong NO2) mol 0,025 0,025 +5 +4 2N + 2e 2N (trong N2O4) mol 0,1 0,1 => Số mol e nhận =0,125 Theo định luật bảo toàn e ta cú: na = 0,125 a = 0,125/n A.a = 0,775 A = 6,2.n; 1 n A là phốt pho (P) 3. Tớnh tỷ lệ 2 axit: P + HNO3  H3PO4 + 0,025 mol 0,025 - Hai axit sau phản ứng: H3PO4 và HNO3 dư. Tỏc dụng với NaOH (0,1 mol) H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 +3H2O HNO3 + NaOH  NaNO3 +H2O => Sụ mol HNO3 sau pư = 0,1-3.0,025= 0,025 mol => n : n 0,025: 0,025 1:1 HNO3 H3PO4 Hoàn thành cỏc ptpư 1) Ba(H2PO3)2 + 2NaOH  BaHPO3 + Na2HPO3 + 2H2O - - - 2) 8Al + 3NO3 + 5OH + 2H2O  3NH3 ↑ + 8AlO2 3) 2FeCl3 + 3K2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 ↓ + 6KCl + 3CO2 ↑ t0C 4) 4CuO +2 NH4Cl  3Cu + CuCl2 + N2↑+4H2O 1) Khi trộn phần 1 với dung dịch Ba(OH)2dư cỏc ptpư: + - NH4 + OH NH3 + H2O (1) 2+ 2- Ba + CO3 BaCO3 (2) 2+ 2- Ba + SO4 BaSO4 (3) Khi trộn phần 2 với dd HNO3 dư : + 2- 2H + CO3  H2O + CO2 (4) * Trong mối phần ta cú 0,672 Theo (1) => n nNH 0,03mol NH4 3 22,4 Theo (4) => n 2 nCO 0,015mol CO3 2 Theo (2,3).Tổng khối lượng BaCO3 và BaSO4 là 6,45gam . 6,45 0,15.197 => n 2 0,015mol SO4 233 Áp dụng đlbt điện tớch nK+ = 0,015.2+0,015.2- 0,03= 0,03mol 2- 2- + + Khối lượng muối tan = mCO3 + mSO4 + mNH4 + mK = =2.(60.0,015+96.0,015+ 18.0,03+39.0,03) = 8,1 gam 2) Số mol SO2 hấp thụ là 0,01 (mol) .Khi hấp thụ SO2 vào ẵ(X) lần lượt xẩy ra phản ứng : 2- - - SO2 + CO3 + H2O  HSO3 + HCO3 0,01 0,01 0,01 0,01 (mol) - 2- 2- - HSO3 + CO3  SO3 + HCO3 0,005  0,005 0,005 (mol) 2- 2+ SO3 + Ba  BaSO3 0,005 0,005 (mol) Vậy kết tủa gồm 0,005 mol BaSO3: 0,015 mol; BaSO4: 0,015 mol Khối lượng kết tủa = 0,005.217 + 0,015.233 =4,58 (gam). Nếu 0,1 mol Fe 0,1 mol Fe(NO3)3 thỡ m = 24,2 (gam)
  4. Nếu 0,1 mol Fe 0,1 mol Fe(NO3)2 thỡ m = 18 (gam) Theo bài m = 22,34 gam => B gồm hỗn hợp Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 Sơ đồ cho – nhận e: Fe  Fe + a + a e N+5 + 3e  N+2 1.  ne(cho)  ne(nhan) => a.0,1 = 3nNO – Ta cú: m (rắn) = mFe + m(NO3 )  22,34 = 5,6 + 3.62.nNO => nNO = 0,09 (mol) Số mol HNO3(pu) = 4nNO = 0,36 (mol) Thể tớch NO (đktc) = 0,09.22,4 = 2,016 (lớt) 2. Fe(NO3)3  Fe2O3 Fe(NO3)2  Fe2O3 => số mol Fe2O3 = 0,05 (mol) => m (Fe2O3) = 0,05.160 = 8 (gam)