Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 13 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 4430
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 13 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_13_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 13 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 13 Câu 1) Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. CO. C. CH4. D. N2. Câu 2)Ở điều kiện thường, cacbohiđrat nào sau đây không hòa tan được Cu(OH) 2? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 3) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO, O2. Câu 4) Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-glucozơ. B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. hai gốc α-glucozơ. Câu 5) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2. Câu 6) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 7)Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca  CaC2. (b) C + 2H2  CH4. (c) C + CO2  2CO. (d) 3C + 4Al  Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của C thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (b). C. (c). D. (d). Câu 8) Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3COOCH3. Câu 9) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. Câu 10) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (Ni, to) tạo ra sobitol. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra sobitol. Câu 11) Dung dịch chất X không làm đổi màu quì tím; dung dịch chất Y làm quì tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3. C. Ba(NO3)2 và K2SO4. D. Na2SO4 và BaCl2. Câu 12) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic. B. Axit glutamic. C. Axit oleic. D. axit axetic. Câu 13) Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? o A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. H2 (Ni, t ). o C. Nước Br2. D. Dung dịch AgNO3/NH3, t . Câu 14) Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được A. amino axit. B. chỉ có glucozơ. C. chỉ có fructozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 15) Hai chất đồng phân của nhau là A. amilozơ và amilopectin. B. xenlulozơ và tinh bột. C. saccarozơ và glucozơ. D. fructozơ và glucozơ. Câu 16) Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức axit. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức ancol. Câu 17) Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 loãng bằng một thuốc thử là A. quì tím. B. BaCO3. C. Al. D. Zn. Câu 18) Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là A. SO2, O2, Cl2. B. Cl2, O2, H2S. C. H2, O2, Cl2. D. H2, NO2, Cl2. Câu 19) Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, Cl2, O2, CO2, H2. C. N2, NO2, CO2, CH4, H2. D. NH3, O2, N2, CH4, H2. Page 1
  2. Câu 20) Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín có khối lượng phân tử là A. 116. B. 144. C. 102. D. 130. Câu 21) Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là A. etyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Câu 22) Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, dung o dịch NaHCO3, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, t . Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng, số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 26) X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau: Chất Y Z X T o Dung dịch AgNO3/NH3, t Kết tủa trắng bạc Kết tủa trắng bạc Nước Br2 Nhạt màu Kết tủa trắng Các dụng dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol. B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ. C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol. D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol. Câu 27) Có 4 dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H2SO4 1M; (2) HCl 1M; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy ba trong 4 dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất? A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 28) Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 9,2. B. 14,4. C. 4,6. D. 27,6. Câu 29) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82g sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,8g. B. 2,25g. C. 1,82g. D. 1,44g. Câu 30) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (H = 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5g/ml) phản ứng với xenlulozơ. Giá trị của V là A. 36. B. 60. C. 24. D. 40. Câu 31) Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Khối lượng phân tử của X là A. 886. B. 890. C. 884. D. 888. Câu 32) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,015. B. 0,02. C. 0,01. D. 0,03. Câu 33) Đốt cháy 24,48g hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác, đun nóng 24,48g X trong môi trường axit, được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 43,2. B. 25,92. C. 34,56. D. 30,24. Câu 34) Đun nóng 14,64g este X (C7H6O2) cần dùng 120g dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch thu được lượng muối khan là A. 22,08g. B. 28,08g. C. 24,24g. D. 25,82g. Câu 35) Hòa tan 8,4g Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 18,75. B. 16,75. C. 19,55. D. 13,95. Page 2
  3. Câu 36) Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50g kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 75,6. B. 64,8. C. 84. D. 59,4. Câu 37) Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Cu. Câu 38) Đốt cháy hoàn toàn 10,58g hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ, thu o được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 10,58g X cần dùng 0,07 mol H2 (xúc tác, t ) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 15,6. B. 15,46. C. 13,36. D. 15,45. Câu 39) Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO, HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (đun nóng) thu được 43,2g Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 (đktc). Thêm m’ gam glucozơ vào m gam X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 614,64g kết tủa. Giá trị của (m + m’) là A. 94,28. B. 88,24. C. 96,14. D. 86,42. Câu 40) Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là 2 este đều mạch hở, không phân nhánh và không chức nhóm chức khác. Đun nóng 30,24g hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trongY là A. 21. B. 20. C. 22. D. 19. ĐÁP ÁN 1A 2D 3B 4B 5A 6C 7C 8C 9C 10A 11B 12C 13C 14D 15D 16D 17B 18C 19D 20D 21D 22D 23D 24A 25C 26A 27B 28A 29B 30D 31D 32C 33D 34A 35D 36A 37C 38A 39B 40A HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn C. Câu 2: Chọn D. to Câu 3: 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 Chọn B. Câu 4: Chọn B. Câu 5: Chọn A. to Câu 6: Cu + 4HNO3 đặc  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Chọn C. Câu 7: Chất khử là chất có số oxi hóa tăng Chọn C. Câu 8: Chọn C. Câu 9: Chọn C. Câu 10: Chọn A. Câu 11: Chọn B. Câu 12: Chọn C: C17H33COOH. Câu 13: Chọn C. Câu 14: Chọn D. Câu 15: Chọn D: C6H12O6. Câu 16: Chọn D vì cacbohiđrat có nhiều nhóm OH. Câu 17: Chọn B. KOH không có hiện tượng; HCl sủi bọt khí; H2SO4 tạo kết tủa và sủi bọt khí. Câu 18: Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 to 2KNO3  2KNO2 + O2 2KMnO4 + 16HCl đặc  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Chọn C. Page 3
  4. Câu 19: Loại A, B, C vì NaOH tác dụng với SO2, Cl2, CO2, NO2 Chọn D. Câu 20: Isoamyl axetat là CH3COO-CH2-CH2-CH(CH3)2 M = 130 Chọn D. Câu 21: Chọn D: C2H5COOCH3. Câu 22: o HCOOCH3 tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, t . o CH3COOH tác dụng được với: Na, dung dịch NaHCO3, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, t . Chọn D. Câu 23: Số trieste tối đa = n2(n+1)/2 = 22(2 + 1)/2 = 6 Chọn D. Câu 24: CuCl2 ZnCl Cu(OH) 2 KOH d­ 2 NH3 d­    Fe(OH)3  do Cu(OH)2 tan trong NH3 Chọn A. FeCl3 Fe(OH)3 AlCl3 Câu 25: SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O SO2 + 2H2S  3S + 2H2O to 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 O3 + 2Ag  Ag2O + O2 to NH4Cl + NaNO2  NaCl + N2 + 2H2O Chọn C. Câu 26: X, Y tráng bạc Loại B (phenol không phản ứng). Y làm mất màu Br2 Y là glucozơ Loại C. Z không phản ứng Br2 Chọn A. Câu 27: + - 4H + NO3 + 3e  NO + 2H2O + - + nH = 4nNO3 để thu được NO nhiều nhất thì nH phải lớn nhất Loại D. So với A và B thì C ít H+ hơn Loại C. - - + Xét A và B thì (3) chỉ có NO3 còn (4) có cả NO3 và H Chọn B. Câu 28: nC3H5(OH)3 = n(C17H35COO)3C3H5 = 0,1 m = 0,1.92 = 9,2 Chọn A. Câu 29: nC6H12O6 = nC6H14O6 = 1,82/182 = 0,01 mC6H12O6 = 0,01.180/80% = 2,25g Chọn B Câu 30: 540.63 / 94,5% nxentri = 53460/297 = 180 nHNO3 = 180.3 = 540 V / 60% 40000 ml HNO3 1,5 Chọn D Câu 31: X có 1 gốc C17H33COO và 2 gốc C17H35COO MX = C17H33COO + 2C17H35COO + C3H5 = 888 Chọn D. 2- - Câu 32: nHCl = 0,03; nCO3 = 0,02; nHCO3 = 0,02 Khi cho từ từ axit vào muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo thứ tự: 2- + - + - CO3 + H  HCO3 sau đó H dư + HCO3  CO2 + H2O 0,02 → 0,02 → 0,02 (0,01) (0,02 + 0,02) → 0,01 Vậy nCO2 = 0,01 Chọn C. Câu 33: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O C12H22O11 + 12O2  12CO2 + 11H2O 180a + 342b = 24,48 a = 0,06 6a + 12b = 0,84 b = 0,04 nAg = 0,06.2 + 0,04.4 = 0,28 mAg = 30,24g Chọn D. Câu 34: nX = 14,64/122 = 0,12; nNaOH = 0,24 = 2nX X là este của phenol HCOOC6H5 HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5ONa + H2O Page 4
  5. mmuối = mHCOONa + mC6H5ONa = 0,12(68 + 116) = 22,08g Chọn A. + Câu 35: nFe = 0,15; nHCl = 0,1; nH2SO4 = 0,05 nH = 0,2 nFe phản ứng = 0,1 - 2- mmuối = mFe phản ứng + mCl + mSO4 = 0,1.56 + 0,1.35,5 + 0,05.96 = 13,95g Chọn D. Câu 36: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2; Ca(HCO3)2 + NaOH  CaCO3 + NaHCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nNaOH = 0,5 + 2.0,1 = 0,7 ntinh bột = 0,35 mtinh bột = 0,35.162/75% = 75,6g Chọn A. Câu 37: nHNO3 = 0,68; nNO = 0,12 nHNO3 = 4nNO+ 10nNH4NO3 nNH4NO3 = 0,02 ne = 3nNO + 8nNH4NO3 = 0,52 mmuối = mkim loại + 62ne + mNH4NO3 2,5m + 8,49 = m + 62.0,52 + 80.0,02 m = 16,9 16,9 n = 2 Bảo toàn ne .n 0,52 M = 32,5n Chọn C. M M = 65 Câu 38: Y có dạng CnH2nO2 (y mol mY = mX + mH2 = 10,58 + 0,07.2 = 10,72g nCO2 = ny = 0,4 y(14n + 32) = 10,72 14ny + 32y = 10,72 14.0,4 + 32y = 10,72 y = 0,16 Số C trung bình = 0,4/0,16 = 2,5 Có 1 chất là HCOOCH3 Ancol CH3OH BTKL 0,16(14n + 32) + 0,25.40 = m + 0,16.32 m = 15,6 Chọn A. Câu 39: Cắt các chất trong X thành C, CHO, COOH nAg = 0,4 nCHO = 0,2 nCOOH = nCO2 = 0,52 Nhận thấy nC = nCHO + nCOOH = 0,72 m = 0,72.12 + 0,2.29 + 0,52.45 = 37,84 C + O2  CO2; CHO + 0,75O2  CO2 + ½ H2O; COOH + 0,25O2  CO2 + ½ H2O nO2 để đốt cháy m gam X = 0,72 + 0,2.0,75 + 0,52.0,25 = 1 nO2 dùng đốt cháy glucozơ là 2,68 – 1 = 1,68 C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O nC6H12O6 = 1,68/6 = 0,28 m’ = 0,28.180 = 50,4 m + m’ = 88,24 Chọn B. Câu 40: CxHyOz + (x + 0,25y – 0,5z)O2  xCO2 + 0,5H2O nCO2 = nO2 x = x + 0,25y – 0,5z y = 2z CxH2zOz Do mạch không phân nhánh este đơn chức hoặc 2 chức z = 2 hoặc z = 4 nOH = nKOH = 0,4 nH2 = 0,2 nancol = 0,4/n (n là số nhóm chức) R(OH)n + nNa  R(ONa)n + 0,5nH2 Khối lượng bình tăng = mR(OH)n – mH2 mR(OH)n = 15,2 + 0,2.2 = 15,6g R(OH)n = 15,6n/0,4 = 39n Nếu n = 1 ROH = 39 R = 22 2 ancol là CH3OH và C2H5OH BTKL: mE + mKOH = mmuối + mancol mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04g Vì 22 = (15 + 29)/2 2 ancol có cùng số mol mà 2 este khác số mol este 2 chức CxO4K2 : 0,12 0,42 mol O2  0,2 mol K2CO3 + CO2 C yO4K2 : 0,08 BTKL mCO2 = 37,04 + 0,42.32 – 0,2.138 = 22,88g nCO2 = 0,52 Bảo toàn C 0,12x + 0,08y = 0,52 + 0,2 = 0,72 3x + 2y = 18 x = 2; y = 6 Y là C9H8O4 Chọn A. Page 5