Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 25 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 7 trang thaodu 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 25 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_25_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 25 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 25 Câu 1: Có bao nhiêu este có cùng công thức phân tử C4H8O2? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 2: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 3: Chất không phải axit béo là A. axit oleic. B. axit panmitic. C. axit fomic. D. axit stearic. Câu 4: Chất nào dau đây không có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH=CH2. B. C2H2. C. CH3CHO. D. HCOOCH3. Câu 5: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau: Chất A, B, C lần lượt là các chất sau: A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 6: Cho các dung dịch sau: vinyl axetat, saccarozơ, metanol, propan-1,3-điol, anđehit axetic, glixerol, glucozơ, tinh bột, Gly-Gly, lòng trắng trứng. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 7: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 8: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime? A. Ancol etylic. B. Etilen. C. Benzen. D. Toluen. Câu 9: Phenol không tham gia phản ứng với tác nhân nào cho dưới đây? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Kim loại K. Câu 10: Cho các polime sau: nilon-6,6; teflon; thủy tinh hữu cơ; poli(vinyl clorua); tơ lapsan; cao su buna-S; nilon-6; tơ nitron; tơ capron; nilon-7. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 11: Cho các dung dịch sau: anilin, axit glutamic, alanin, trimetylamin, natri cacbonat, kali sunfua, nhôm cacbua, natri hiđrosunfat, lysin, valin. Số dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 12: Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, mantozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 13: Cho các chất sau đây: propin, glucozơ, propyl fomat, etilen, saccarozơ, mantozơ, etyl axetat, vinyl axetilen, tinh bột, anđehit oxalic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 14: Cho phương trình hóa học: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : e nguyên, tối giản là A. 3 : 28. B. 3 : 14. C. 9 : 14. D. 9 : 28. Câu 15: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat. (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho khí etilen vào dung dịch KMnO4. (4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (NH4)3PO4, đun nóng. (6) Cho khí SO2 vào dung dịch H2S. (7) Cho khí axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3. Số trường hợp thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Page 1
  2. Câu 16: Hòa tan 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 560. B. 840. C. 784. D. 672. Câu 17: Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là 2- 2- A. SO4 và 169,5. B. CO3 và 126,3. 2- 2- C. SO4 và 111,9. D. CO3 và 90,3. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 12,05 gam hỗn hợp X gồm CuO, ZnO, Fe2O3 bằng 171,5 gam dung dịch H2SO4 20% thì phản ứng vừa đủ. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 46,35 gam. B. 183,55 gam. C. 40,05 gam. D. 45,65 gam. Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 4,1. B. 8,2. C. 6,8. D. 3,4. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 240. B. 80. C. 160. D. 120. Câu 21: Nung 17,22 gam natri axetat với NaOH dư với CaO làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là A. 7,056. B. 2,352. C. 4,704. D. 10,080. Câu 22: Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng lượng dư CuO. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60. Câu 23: Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có một nhóm –NH2) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là A. H2N-C2H4-COOH. B. H2N-C2H3(COOH)2. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-C3H5(COOH)2. Câu 24: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4. B. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4. C. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4. D. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4. Câu 25: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M. Trộn 10 ml dung dịch X với 40 ml dung dịch Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là A. 1. B. 12. C. 2. D. 13. Câu 26: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian thu được dung dịch X. Lấy toàn bộ dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là A. 50%. B. 55,5%. C. 72,5%. D. 45%. Câu 27: Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 28: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,55. B. 3,94. C. 1,97. D. 4,925. Câu 29: Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4 loãng, Khối lượng Fe tối đa có khả - năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO3 là khí NO duy nhất) A. 5,6 gam. B. 4,48 gam. C. 2,24 gam. D. 3,36 gam. Câu 30: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala; 32,00 gam đipeptit Ala-Ala và 27,72 gam tripeptit Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 111,74. B. 90,6. C. 66,44. D. 81,54. Câu 31: Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). - Phần 2: Tác dụng với Cl2 dư thu được 27,875 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của m là A. 22,38. B. 20,38. C. 11,19. D. 10,19. Câu 32: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 13,5 gam. B. 15,98 gam. C. 16,6 gam. D. 18,15 gam. Page 2
  3. Câu 33: Hòa tan 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là A. 5,04 và 30,0. B. 4,48 và 27,6. C. 5,60 và 27,6. D. 4,48 và 22,8. 3+ 2+ - - 2+ Câu 34: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al ; 0,04 mol Mg ; 0,04 mol NO3 ; x mol Cl và y mol Cu . Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 4,86. B. 5,06. C. 4,08. D. 3,30. Câu 35: Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,655. B. 4,86. C. 23,415. D. 20,275. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. A. 0,4 mol B. 1,9 mol. C. 1,4 mol. D. 1,5 mol. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol của axit metacrylic bằng số mol của axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14 mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 56,04 gam. B. 57,12 gam. C. 43,32 gam. D. 39,96 gam. Câu 38: Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dungd ịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 126,28. B. 128,44. C. 130,6. D. 43,20. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 11 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch CaCl2 dư, thu được 4 gam kết tủa. Phần ba phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 110. B. 220. C. 70. D. 140. Câu 40: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 141,84. B. 94,65. C. 131,52. D. 236,40. ĐÁP ÁN 1A 2A 3C 4B 5D 6B 7D 8B 9C 10A 11D 12D 13A 14B 15A 16D 17C 18C 19D 20D 21C 22C 23D 24D 25A 26D 27C 28B 29A 30D 31A 32C 33B 34C 35D 36B 37C 38C 39B 40B HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn A: HCOOCH2CH2CH3, HCOOCH(CH3)2, CH3COOC2H5, C2H5COOCH3. Câu 2: M tác dụng với HCl M trước H Loại B. M tác dụng với HNO3 đặc nguội Loại C, D Chọn A. Câu 3: Chọn C: HCOOH. Câu 4: Phản ứng tráng bạc là phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra Ag. Những chất có phản ứng tráng bạc sẽ chứa nhóm –CHO hoặc HCOO- Chọn B. o Câu 5: Ta thấy t s của A < B < C Chọn D. Câu 6: Chọn B, gồm saccarozơ, glixerol, glucozơ. Câu 7: Chọn D, gồm C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), CH3CHO. to , p, xt Câu 8: Chọn B: nCH2=CH2  (-CH2-CH2-)n Page 3
  4. Câu 9: C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH↓ + 3HBr C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O C6H5OH + HCl  Không phản ứng C6H5OH + K  C6H5OK + ½ H2 Chọn C. Câu 10: Chọn A, gồm nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6; nilon-7. Câu 11: Chọn D, gồm trimetylamin (CH3)3N, natri cacbonat Na2CO3, kali sunfua K2S, lysin. Câu 12: Chọn D, gồm triolein, etyl axetat, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Câu 13: Chọn A, gồm propin CH≡C-CH3, glucozơ C6H12O6, propyl fomat HCOOCH2CH2CH3, mantozơ C12H22O11, vinyl axetilen CH≡C-CH=CH2, anđehit oxalic OHC-CHO. Câu 14: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O a : e = 3 : 14 Chọn B. Câu 15: CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3↓ + NaHCO3 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3↓ + 3NH4Cl 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH AlCl3 + NaOH dư  NaAlO2 3NaOH + (NH4)3PO4  Na3PO4 + 3NH3 + 3H2O SO2 + 2H2S  3S↓ + 2H2O CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3 Chọn A. Câu 16: Bảo toàn ne 2nMg = 10nN2 nN2 = 0,03 V = 0,672 lít = 672 ml Chọn D. 2- 2+ 2- 2- Câu 17: Loại B, C vì CO3 tạo kết tủa với Mg . Như vậy Y là SO4 . Bảo toàn điện tích 0,3 + 0,6.2 + 0,3 = 0,6 + 2a a = 0,6 m = 0,3.39 + 0,6.24 + 0,3.23 + 0,6.35,5 + 0,6.96 = 111,9 Chọn C. Câu 18: Oxit + H2SO4  Muối + H2O 171,5.20% Ta có nH2O = nH2SO4 = 0,35 98 Bảo toàn khối lượng mmuối = 12,05 + 0,35(98 – 18) = 40,05g Chọn C. Câu 19: nHCOOC2H5 = 0,05 mHCOONa = 0,05.68 = 3,4g Chọn D. 16,12 Câu 20: n(C15H31COO)3C3H5 = 0,02 nNaOH = 0,06 V = 0,12 lít Chọn D. 806 CaO, to Câu 21: CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3 17,22 nCH4 = nCH3COONa = 0,21 V = 4,704 lít Chọn C. 82 Câu 22: nCO = nO trong oxit đã phản ứng = 3,2/16 = 0,2 V = 4,48 Chọn C. Câu 23: nNaOH = 0,04 = 2nX X có 2 nhóm –COOH Ta có H2NR(COONa)2 = 3,82/0,02 R = 41 (C3H5) Chọn D. Câu 24: nOH- 0,5 1,67 (1;2) nH3PO4 0,3 NaH2PO4 (x mol) BT Na: x + 2y = 0,5 x = 0,1 Na 2HPO4 (y mol) BT P: x + y = 0,3 y = 0,2 mNaH2PO4 = 0,1.120 = 12g Chọn D. mNa 2HPO4 = 0,2.142 = 28,4g Câu 25: nOH- = 0,01(1.2 + 1) = 0,03 nH+ dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 + nH = 0,04(0,125 + 0,375.2) = 0,035 Page 4
  5. 0,005 [H+] dư = 0,1M pH = 1 Chọn A. 0,05 Câu 26: nC12H22O11 ban đầu = 0,1 Gọi x = nC12H22O11 thủy phân; y = nC12H22O11 còn dư x + y = 0,1 x = 0,045 0,045 31,32 H = .100% 45% Chọn D. 4x + 2y = y = 0,055 0,1 108 35,5.100% Câu 27: %mCl 32,42% R 57 R là C4H9 có 4 CTCT: R 52,5 CH3-CH2-CH2-CH2-; CH3-CH(CH3)-CH2-; CH3-CH2-CH(CH3)- và (CH3)3C Chọn C. 2+ - Câu 28: nCO2 = 0,15; nBa = 0,06; nOH = 0,17 2- - Ta có nCO3 = nOH – nCO2 = 0,17 – 0,15 = 0,02 mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94g Chọn B. Câu 29: Lượng Fe tối đa khi tạo Fe2+. 2+ + - nCu = 0,02; nH = 0,2; nNO3 = 0,04 + - 4H + NO3 + 3e  NO + 2H2O 0,16 ← 0,04 → 0,12 Cu2+ + 2e  Cu 0,02 → 0,04 + 2H dư + 2e  H2 0,04 → 0,04 Bảo toàn ne 0,12 + 0,04 + 0,04 = 2nFe nFe = 0,1 mFe = 5,6g Chọn A. 28,48 32 27,72 Câu 30: nA = nAla + 2nđipeptit + 3ntripeptit = 2. 3. 1,08  89 89.2 18 89.3 18.2 nX = 1,08/4 = 0,27 m = 0,27.(89.4 – 18.3) = 81,54 Chọn D Câu 31: ne nhường = nNO2 = 2nCl2 nCl2 = 0,235 m = (27,875 – 0,235.71)2 = 22,38 Chọn A. Câu 32: 4,2 5,32 4,2 nFe 0,075;nNO 0,02;nO 0,07 56 2 16 2+ 3+ x + y = 0,075 x = 0,025 Gọi x = nFe ; y = nFe 2x + 3y = 0,07.2 + 0,02.3 y = 0,05 m = mFe(NO3)2 + mFe(NO3)3 = 0,025.180 + 0,05.242 = 16,6 Chọn C. Câu 33: nFe ban đầu = 0,15 to 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2 ← 0,4 → 1 → 0,2 V = 4,48 15 15 Fe còn dư + Fe2(SO4)3  3FeSO4 1 → 1 → 0,05 60 60 1 1 ( ).400 0,05.152 27,6 Chọn B. 15 60 17,22 Câu 34: nCl = nAgCl = 0,12 143,5 Bảo toàn điện tích 0,02.3 + 0,04.2 + 2y = 0,04 + 0,12 y = 0,01 2+ - Cu + 2OH  Cu(OH)2 0,01 → 0,02 → 0,01 2+ - Mg + 2OH  Mg(OH)2 0,04 → 0,08 → 0,04 3+ - Al + 3OH  Al(OH)3 0,02 → 0,06 → 0,02 - Còn lại 0,01 mol OH dư hòa tan bớt 0,01 mol Al(OH)3 Page 5
  6. Vậy m = 0,01.98 + 0,04.58 + 0,01.78 = 4,08 Chọn C. Câu 35: nFe = 0,045; nHCl = 0,13 + 2+ Fe + 2H  Fe + H2 0,045 → 0,09 → 0,045 2+ + - 3+ 3Fe + 4H còn dư + NO3  3Fe + NO + 2H2O 0,03← 0,4 Fe2+ còn dư 0,015 Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag Cl- + Ag+  AgCl m = 0,015.108 + 0,13.143,5 = 20,275 Chọn D. Câu 36: x = nNO x + y = 0,2 x = y = 0,1 y = nN2O 30x + 44y = 7,4 Đặt a = nNH4NO3 122,3 = 25,3 + 62(0,1.3 + 0,1.8 + 8a) + 80a a = 0,05 nHNO3 = ne + nN trong SPK = (0,1.3 + 0,1.8 + 8.0,05) + (0,1 + 0,1.2 + 0,05.2) = 1,9 Chọn B. Câu 37: CH2 =C(CH3 )-COOH C4H6O2 X gồm HOOC-[CH2 ]4 -COOH C6H10O4 hay CH3COOH C2H4O2 C3H5 (OH)3 C3H8O3 Do nC4H6O2 = nC2H4O2 nên gộp lại thành C6H10O4 C6H10O4 (x mol) Vậy qui đổi hỗn hợp X thành C3H8O3 (y mol) mX = 146x + 92y = 40,08 x = 0,18 nCO2 = 6x + 3y = 1,53 y = 0,15 C6H14O4 + 2KOH  Muối + 2H2O Bảo toàn khối lượng mrắn = mC6H14O4 + mKOH – mH2O = 0,18.146 + 0,42.56 – 0,36.18 = 43,32g Chọn C. Câu 38: 23,68 16,64 nO (1) = 0,44 nCl- = 2nO 0,88 16 24 23,68 nO (2) = 0,02 nFe2+ = 0,04 16 Fe2+ + Ag+  Fe3+ +Ag Cl- + Ag+  AgCl m = 0,04.108 + 0,88.143,5 = 130,6 Chọn C. Câu 39: Khối lượng mỗi phần là 28,11/3 = 9,37g 2- Phần 2 tạo 0,04 mol CaCO3 nCO3 = 0,04 - Phần 1 tạo 0,11 mol CaCO3 nHCO3 = 0,11 – 0,04 = 0,07 (2R + 60)0,04 + (R + 61)0,07 = 9,37 R = 18 R là NH4 Phần 3: (NH4)2CO3 +2NaOH  Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O NH4HCO3 + 2NaOH  Na2CO3 + NH3 + 2H2O nNaOH = (0,04 + 0,07).2 = 0,22 V = 0,22 lít Chọn B. Câu 40: x = nNa y = nBa BT ne: x + 2y = 0,3.2 = 0,6 z = nNa 2O nBa(OH)2 = y + t = 0,72 t = nBaO Page 6
  7. mX = 23x + 137y + 62z + 153t = 131,4 23x + 46y + 91y + 62z + 62t + 91t = 131,4 23(x + 2y) + 91(y + t) + 62(z + t) = 131,4 z + t = 0,84 Ta có nOH- = x + 2y + 2z + 2t = 0,6 + 2.0,84 = 2,28 2- - 2+ nCO2 = 1,8 nCO3 = nOH – nCO2 = 0,48 mà nBa = 0,72 mBaCO3 = 0,48.197 = 94,56g Chọn B. Page 7