Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 29 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 7 trang thaodu 3090
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 29 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_29_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 29 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 29 Câu 1: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2. B. SO2. C. CO2. D. H2. Câu 2: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4  cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 3. Câu 3: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch A. NaCl. B. CuCl2. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+ B. Ag+ C. Cu2+ D. Zn2+ Câu 5: Phương pháp chung để điều các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy. Câu 6: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn B. Muối ăn C. Cồn D. Xút Câu 7: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Glucozơ Câu 8: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là A. SO2, O2, Cl2. B. H2, NO2, Cl2. C. H2, O2, Cl2. D. Cl2, O2, H2S. Câu 9: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS. Câu 10: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. MgCl2. C. ZnO. D. CaCO3. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 loãng làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3). Câu 12: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 13: Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và phần không tan Y. Kim loại trong Y và muối trong X là A. Ag và Zn(NO3)2. B. Zn và AgNO3. C. Zn, Ag và AgNO3. D. Ag và Zn(NO3)2, AgNO3. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím. B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa. C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức. D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. Câu 15: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q. Chất X Y Z T Q Thuốc thử Quì tím không không không không không đổi màu đổi màu đổi màu đổi màu đổi màu Dung dịch không Ag↓ không không Ag↓ AgNO3/NH3, đun nhẹ có kết có kết có kết tủa tủa tủa Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2 dung dung Cu(OH)2 Cu(OH)2 không dịch dịch không không tan xanh xanh tan tan lam lam Page 1
  2. Nước brom kết tủa không không không không trắng có kết có kết có kết có kết tủa tủa tủa tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là: A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. 2+ 2- - + - + Câu 16: Cho các chất và ion sau: Al2O3, Fe , CuO, CO3 , HS , Na , Cl , H . Số chất và ion phản ứng với KOH là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 2+ 2+ Câu 17: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe , Cu , HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 18: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 19: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15 B. 0,05 C. 0,25 D. 0,10 Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 5,2 B. 3,4 C. 3,2 D. 4,8 Câu 22: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Li. D. Rb. Câu 23: Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120000 đvC? A. 4280. B. 4286. C. 4281. D. 4627. Câu 24: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. Câu 25: α-amino axit X chứa 1 nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư, thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. + + - 2- 2- Câu 26: Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO3 và 0,05 mol SO4 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam. Câu 27: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32. Câu 29: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 19,2. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4. Câu 30: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9. Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58. B. 2,22. C. 2,31. D. 2,44. Page 2
  3. Câu 32: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm: A. K3PO4 và KOH. B. K2HPO4 và K3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. H3PO4 và KH2PO4. Câu 33: Xà phòng hóa 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ, thu được khí H2 có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 34: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,5. B. 7 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 8 và 1,0. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O dư thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 16 : 5. B. 5 : 16. C. 1 : 2. D. 5 : 8. Câu 36: Lấy 57,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu cho tác dụng với dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HNO3 vừa đủ. Khi hỗn hợp kim loại tan hết thu được 220,4 gam muối chỉ chứa toàn muối sunfat của các kim loại trên. Khí bay ra gồm có 0,2 mol NO; 0,2 mol N2O và x mol SO2. x gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 0,85. B. 0,55. C. 0,75. D. 0,95. Câu 37: Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,39; 0,54; 0,56. B. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,78; 1,08; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12. Câu 38: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là A. metanol. B. etanol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. Câu 39: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam glyxin và 71,2 gam alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là A. 96,7. B. 101,74. C. 100,3. D. 103,9. Câu 40: Có 2 dung dịch axit no đơn chức A1 và A2. Trộn 1 lít A1 với 2 lít A2 thu được 3 lít dung dịch X. Để trung hòa 7,5 ml dung dịch X cần dùng 12,5 ml dung dịch NaOH (dung dịch B) và tạo ra 1,165 gam muối khan. Trộn 2 lít A1 với 1 lít A2 thu được 3 lít dung dịch Y. Để trung hòa 7,5 ml dung dịch Y cần dùng 10 ml dung dịch B và tạo ra 0,89 gam muối khan. Xác định công thức A1 và A2, biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 4. A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. CH3COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C3H7COOH. ĐÁP ÁN 1B 2B 3C 4B 5D 6D 7D 8C 9D 10B 11D 12A 13D 14C 15B 16D 17A 18A 19D 20B 21B 22B 23B 24A 25C 26A 27D 28B 29C 30A 31C 32B 33C 34C 35D 36B 37A 38B 39D 40A HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn B: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr. Câu 2: 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chọn B. Page 3
  4. Câu 3: Chọn C vì dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ khí HCl, CO2 và SO2 nhưng không hấp thụ được khí N2. Câu 4: Tính oxi hóa của Ca2+ < Zn2+ < Cu2+ < Ag+ Chọn B Câu 5: Chọn D Câu 6: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O; SO2 + NaOH  NaHSO3 Chọn D Câu 7: Chọn D Câu 8: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2↑ to KNO3  KNO2 + ½ O2↑ 2KMnO4 + 16HCl đặc  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Chọn C. Câu 9: Loại A, B, C vì Ag, NaCl, CuS, FeCl3, Cu không phản ứng. Chọn D. H2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2HCl. H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2↑ + H2O H2SO4 + FeS  FeSO4 + H2S↑ Câu 10: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O CH3COOH không phản ứng với MgCl2 Chọn B. Câu 11: Chọn D. (2) sai vì cả saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 loãng làm xúc tác. (4) sai vì xenlulozơ là polisaccarit. Câu 12: Chọn A. to , p, xt nCH2=CH2  (-CH2-CH2-)n to , p, xt nCH2=CHCl (-CH2-CHCl-)n to , p, xt nCH2=CH-CH=CH2  (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 13: Chọn D. Câu 14: Chọn C. Phenol là những hợp chất có nhóm OH gắn trực tiếp vào nguyên tử cacbon của vòng benzen. Ancol thơm là những hợp chất có chứa nhóm OH gắn vào nguyên tử cacbon no ở nhánh của vòng benzen. Câu 15: X tạo kết tủa trắng với brom X là phenol hoặc anilin Loại A, D Q tráng gương Loại C Chọn B 2+ - + Câu 16: Chọn D, gồm Al2O3, Fe , HS , H . 2+ Câu 17: Chọn A, gồm S, FeO, SO2, Fe , HCl. Câu 18: Chọn A, gồm axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol (C6H5OH). CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O NH2CH2COOH + NaOH  NH2CH2COONa + H2O C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O Câu 19: to CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O to CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH to HCOOC2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5OH to (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Chọn D. Câu 20: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O nCu = 0,025 nNO2 = x = 0,05 Chọn B Câu 21: nHCOONa = nHCOOC2H5 = 0,05 m = 0,05.68 = 3,4 Chọn B Page 4
  5. Câu 22: nH2 = 0,06 nM = 0,12 M = 39 Chọn B. 120000 Câu 23: n = 4286 Chọn B. 28 Câu 24: mCl2 = 40,3 – 11,9 = 28,4g nCl2 = 0,4 V = 8,96 lít Chọn A. 13,95 10,3 Câu 25: nX = nHCl = 0,1 MX = 103 Chọn C. 36,5 Câu 26: Bảo toàn điện tích a + 0,15 = 0,1 + 0,15.2 + 0,05.2 a = 0,35 Bảo toàn khối lượng mmuối = 0,35.23 + 0,15.39 + 0,1.61 + 0,15.60 + 0,05.96 = 33,8g Chọn A. Câu 27: nRCOONa = 0,025 nX = 0,025; nNaOH = 0,04 nNaOH d­ 0,015 (R + 67).0,025 + 40.0,015 = 3 R = 29 là C2H5 Chọn D. Câu 28: + - 10H + 2NO3 + 8e  N2O + 5H2O 0,45 ← 0,36 ← 0,045 + Còn 0,05 mol H tạo muối NH4NO3 + - + 10H + NO3 + 8e  NH4 + 3H2O 0,05 → 0,04 → 0,005 - m = mMg + mZn + mNO3 tạo muối với kim loại + mNH4NO3 = 8,9 + 62.(0,36 + 0,04) + 0,005.80 = 34,1 Chọn B. Câu 29: nCu = 3x nCu = 0,3 64.3x + 232x 42,4 x = 0,1 nFe3O4 = x nFe3O4 = 0,1 Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 → 0,2 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 0,1 ← 0,2 nCu dư = 0,2 m = 12,8 Chọn C. lên men Câu 30: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 nC6H12O6 = 500 nC2H5OH = 1000 mC2H5OH = 46000 46000 V .80% 46000 ml = 46 lít Chọn A. 0,8 Câu 31: nCO2 = 0,015; nNaOH = nKOH = 0,02 nOH- 0,04 2,67 2 Tạo muối trung hòa nCO2 0,015 - 2- CO2 + 2OH  CO3 + H2O 0,015 → 0,03 → 0,015 + + 2- - mchất rắn = mNa + mK + mCO3 + mOH dư = 0,02.23 + 0,02.39 + 0,015.60 + 0,01.17 = 2,31g Chọn C. Câu 32: nKOH 0,05 nP2O5 = 0,01 nH3PO4 = 0,02 2,5 (2;3) Chọn B. nH3PO4 0,02 Câu 33: o RCOOR’ + NaOH t RCOONa + R’OH (X) (Y) (Z) 2,12 nNa2CO3 = 0,02 nRCOONa = 0,04 = nZ = nX 106 3,52 MX = 88 X là C4H8O2 Loại A, B 0,04 Page 5
  6. 1,36 Phần 1: R’ONa = 68 R’ = 29 là C2H5 Chọn C. 0,02 Câu 34: Do 1 mol amin và 1 mol amino axit phản ứng với 2 mol HCl amin đơn chức và amino axit có 1 nhóm NH2 1 mol amino axit phản ứng với 2 mol KOH amino axit có 2 nhóm COOH 6n 3 2CnH2n+3 + O2  2nCO2 + (2n + 3)H2O + N2 2 1 → n → n + 1,5 → 0,5 6m 5 2CmH2m-1O4N + O2  2mCO2 + (2m – 1)H2O + N2 2 1 → m → m – 0,5 → 0,5 nCO2 = 6 n + m = 6 Ta có x = nH2O = (n + 1,5) + (m – 0,5) = n + m + 1 = 6 + 1 = 7 Và y = nN2 = 0,5 + 0,5 = 1 Vậy chọn C. Câu 35: nNa = 2x nAl = x nFe = y Bảo toàn ne nNa + 3nAl = 2nH2 2x + 3x = 2nH2 2,5x = nH2 (ở 1) Mà 2nFe = 2nH2 (ở 2) 2y = 2.0,25nH2 (ở 1) 4y = nH2 (ở 1) Vậy 2,5x = 4y y : x = 2,5 : 4 = 5 : 8 Chọn D. Câu 36: 220,4 57,2 nSO 2- 1,7 4 96 + 2- 4H + SO4 + 2e  SO2 + 2H2O 4x ← x ← x → 2x + - 4H + NO3 + 3e  NO + 2H2O 0,8 ← 0,2 0,2 → 0,4 + - 10H + 2NO3 + 3e  N2O + 5H2O 2 ← 0,4 0,2 → 1 Bảo toàn khối lượng 57,2 + 98(x + 1,7) + 63.0,6 = 220,4 + 0,2.30 + 0,2.44 + 64x + 18(2x + 0,4 + 1) x = 0,6 Chọn B. Câu 37: Đặt x = nK, y = nAl, z = nFe trong 1 phần. Phần 1 cho vào KOH dư thì K và Al đã phản ứng hết. Bảo toàn ne nK + 3nAl = 2nH2 x + 3y = 2.0,035 = 0,07 (1) Phần 2 + H2O  Hỗn hợp kim loại (Fe và Al còn dư) nAl pư = nK = nKAlO2 = x nAl còn dư = y – x Bảo toàn ne x + 3x = 2.0,02 x = 0,01 (2) Y + HCl  0,25 mol H2 3(y – x) + 2z = 0,25.2 (3) x = 0,01 mK = 0,39g Giải (1), (2), (3) y = 0,02 mAl = 0,54g Chọn A. z = 0,01 mFe = 0,56g Câu 38: RCH OH + O  RCOOH + H O 2 2 2 RCH2OH d­ Phần 1: nH2O = nRCOOH = nKHCO3 = 0,1 Page 6
  7. 1 RCOOH + Na  RCOONa + H 2 2 0,1 0,1 0,05 1 H O + Na  NaOH + H Phần 2: 2 2 2 0,1 0,1 0,05 1 RCH OH d­ + Na  RCH ONa + H 2 2 2 2 0,1  (0,15 - 0,05 - 0,05) Ta có (R + 67).0,1 + 40.0,1 + (R + 53)0,1 = 19 R = 15 là CH3 X là CH3CH2OH Chọn B. Câu 39: Gọi 3 peptit lần lượt là (AA)a; (AA)b; (AA)c ứng với số mol là x; x; 2x Ta có ax + bx + c.2x = nAla + nVal x(a + b + 2c) = 52,5/75 + 71,2/89 = 1,5 Do a + b + 2c là số nguyên dương a + b + 2c = 15 (1) Mà số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10 a + b + c < 13 (2) Từ (1), (2) a = 2; b = 3; c = 5 là hợp lí X + H2O  Ala + Val Bảo toàn khối lượng m = mAla + mVal – mH2O = 52,5 + 71,2 – 18(1.0,1 + 2.0,1 + 4.0,2) = 103,9 Chọn D. Câu 40: Đặt [RCOOH] = x, [R’COOH] = y 3 lít dung dịch X tạo ra 466g muối (RCOONa và R’COONa). nNaOH (1) = x + 2y (R + 67)x + (R' + 67).2y = 466 (*) 3 lít dung dịch Y tạo ra 356g muối (RCOONa và R’COONa). nNaOH (2) = 2x + y (R + 67).2x + (R' + 67).y = 356 ( ) x + 2y 12,5 Ta có y = 2x thay vào (*) và ( ) 2x + y 10 (R + 67)x + (R' + 67).4x = 466 R + 4R' + 335 466 (R + 67).2x + (R' + 67).2x = 356 2R + 2R' + 268 356 R = 15 CH3 – 576R + 492R’ = 5628 Chọn A. R' = 29 C2H5 Page 7