Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 - Mã đề 065 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bỉm Sơn (Có đáp án)

doc 13 trang thaodu 4180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 - Mã đề 065 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bỉm Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_ma_de_065_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 - Mã đề 065 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bỉm Sơn (Có đáp án)

  1. Gửi nhận xét, góp ý, khiếu nại ở đây : SỞ GD VÀ ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I TRƯỜNG THPT BỈM SƠN NĂM HỌC 2016-2017 (Đề thi gồm có 4 trang) Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 065 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137; Ag =108; Br=80. Câu 1: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)3COH và (CH3)2NH. B. (CH3)2CHCH2OH và CH3NHCH(CH3)2. C. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH2OH. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. Câu 2: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: Na(Z=11); K(Z=19); Ca(Z=20); Cl(Z=17). Ion nào sau đây có cấu hình electron 1s22s22p6? A. Na+. B. Ca2+. C. K+. D. Cl-. Câu 3: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong dung dịch? A. NaCl và Ba(NO3)2. B. AlCl3 và CuSO4. C. Na2CO3 và KOH. D. NaOH và NaHCO3. Câu 4: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s32s22p63s1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s32p63s2. D. 1s22s22p63s1. Câu 5: Để nhận biết ion NO3 trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch BaCl2. D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng. Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 23 gam natri kim loại vào 178 gam nước là kết quả nào sau đây? A. 22,47%. B. 20,21%. C. 19,90%. D. 20,00%. Câu 7: Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau? A. Thực hiện phản ứng tráng bạc. B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
  2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam. Câu 9: Ảnh hưởng của gốc C 6H5 đến nhóm NH 2 trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với chất nào sau đây? A. Quỳ tím (không đổi màu). B. Dung dịch HCl. C. Nước brom. D. Dung dịch H2SO4. Câu 10: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH(CH3)CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CH2CONH-CH2-CH2COOH. C. H2N-CH2CONH-CH2COOH. D. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. 2+ Câu 11: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu trong dung dịch CuSO4 thành Cu? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin  HCl X  NaOH Y Chất Y là chất nào sau đây? A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH3Cl)-COONa. C. CH3-CH(NH3Cl)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COONa. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N – CH2 – COOH. X có tên gọi là A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Alanin. Câu 14: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng tăng mach polime? t o OH ; t0 A. Nhựa Rezol  B. poli(vinyl axetat) + H2O  t0 t0 C. poli(vinyl clorua) + Cl2  D. Poliisopren + HCl  Câu 15: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Au. Câu 16: Chất nào sau đây không bị thủy phân? A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 17: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); K(Z=19). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại giảm dần? A. K; Mg; Al; Na. B. Al; Mg; Na; K. C. K; Na; Mg; Al. D. Al; Na; Mg; K. Câu 18: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. D. Cu + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2. Câu 19: Este (X) được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C4H10O2.
  3. Câu 20: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây được dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp metyl metacrylat. B. Trùng hợp polietilen. C. Trùng hợp vinyl xianua. D. Trùng hợp vinyl clorua. Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 22: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là A. C14H26N4O5. B. C17H32N4O5. C. C11H20N4O5. D. C18H32N4O5. Câu 23: Cho dãy các chất: benzyl axetat, anlyl axetat, vinyl fomat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Mg(NO3)2 và AgNO3. Câu 25: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là
  4. A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH dư thì thu được 18,77 gam xà phòng. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH dư thì chỉ thu được 17,81 gam xà phòng. Giá trị của m là A. 18,36. B. 17,25. C. 17,65. D. 36,58. Câu 27: Cho 2 phương trình ion rút gọn 1) R2+ + X → R + X2+; 2) R + 2X3+ → R2+ + 2X2+ Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tính khử: X2+ > R > X. B. Tính oxi hóa: X3+ > R2+ > X2+. C. Tính khử: X > X2+ >R. D. Tính oxi hóa: R2+ > X3+> X2+. Câu 28: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra hai muối? A. NO2 và dung dịch NaOH dư. B. Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư. C. Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư. D. Fe3O4 và dung dịch HCl dư. Câu 29: Cho 12,55 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO 3, MgCO3 và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và NaNO3 (trong đó tỷ lệ mol của H 2SO4 và NaNO3 tương ứng là 19:1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3 ) và 2,464 lít khí Z (đktc) gồm NO, CO 2, NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 239/11. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thấy có 0,37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho dung dịch Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm về khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46,2 %. B. 40,63 %. C. 20,3 %. D. 12,19 %. Câu 30: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na 2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH) 2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,5. B. 24,7. C. 28,2. D. 27,9. Câu 31: Nung nóng 30,005 gam hỗn hợp X gồm KMnO 4, KClO3 và MnO2, sau một thời gian thu được khí oxi và 24,405 gam chất rắn Y gồm K 2MnO4, MnO2, KMnO4, KCl. Để phản ứng hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,0 lít dung dịch chứa HCl 0,4M thu được 4,844 lít khí Cl2 (đktc). Phần trăm KMnO4 bị nhiệt phân là A. 75,72 %. B. 52,66 %. C. 72,92 %. D. 63,19 %. Câu 32: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
  5. được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chất sau? A. CH3COOCH=CH-CH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 33: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (M X < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với NaOH dư là A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,80 gam. D. 4,04 gam. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo trung tính, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,18. C. 0,20. D. 0,15. Câu 35: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là A. V1 = 5V2. B. V1 = 2V2. C. V1 = 10V2. D. 10V1 = V2. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly- Gly; Ala-Gly; và tripeptit Gly-Val-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của X là A. Gly, Val. B. Ala, Gly. C. Ala, Val. D. Gly, Gly. Câu 37: Cho m (gam) hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lit khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Số mol CaCO3 0,1 0,05 Số mol CO2 0,05 0,1 0,35 0,4 Giá trị của V là
  6. A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6. Câu 38: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất Z không làm mất màu nước brom. B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. C. Chất T không có đồng phân hình học. 0 D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 39: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân amin bậc 2 của X là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 40: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch bac nitrat trong amoniac đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng bạc đã sinh ra là A. 10,8 gam. B. 43,2 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. HẾT Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C A D B D D A D A B
  7. án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D D A A C B C D A C án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp C C B B A B B C A A án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp C C D D A B B B D C án Bài giải chi tiết: Câu 1: CH3CH(NH2)CH3 là amin bậc 1 và CH3CH2OH là ancol bậc 1. Đáp án C Câu 2: Cấu hình e của các ion: Na+: 1s22s22p6; Cl-; Ca2+ và K+ đều có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6; Đáp án A. Câu 3: Các cặp chất: NaCl và Ba(NO 3)2; AlCl3 và CuSO4; Na2CO3 và KOH; đều không có phản ứng. Cặp chất NaOH và NaHCO3 có phản ứng nên không thể cùng tồn tại trong dung dịch: NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O; Đáp án D. Câu 4: Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2. Đáp án B. Câu 5: Để nhận biết ion NO 3 trong dung dịch có thể dùng thuốc thử là Cu và dd H 2SO4 loãng vì có hiện tượng Cu tan tạo khí không màu hóa nâu trong không khí: + 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 3Cu + 2NO + 4H2O; 2NO + O2 2NO2 (khí màu nâu đỏ); Đáp án D. Câu 6: Ta có: n = n = 1 mol; n = 0,5 mol; Na NaOH H2 Khối lượng dd sau pư: m = m + m - m = 23 + 178 – 0,5×2 = 200(g); dds Na H2O H2 40 C%(NaOH) = 100% = 20%; Đáp án D. 200 Câu 7: Công thức của vinyl axetat là: CH3COOCH = CH2; có 6 nguyên tử H; Đáp án A. Câu 8: Đáp án D Câu 9: Gốc C6H5 hút e làm cho mật độ e trên nguyên tử N giảm; Tính bazơ giảm nên quỳ tím không đổi màu; Đáp án A.
  8. Câu 10: Hợp chất H2N-CH2CH2CONH-CH2-CH2COOH có 1 liên kết CO-NH nhưng không phải liên kết giữa các đơn vị -aminoaxit nên không phải đi peptit; Đáp án B 2+ Câu 11: Trong dd K khử H2O nên không khử được ion Cu thành Cu; Đáp án D. Câu 12: Các phản ứng: CH3 – CH(NH2) – COOH + HCl CH3 – CH(NH3Cl) – COOH; CH3 – CH(NH3Cl) – COOH + NaOH CH3-CH(NH2)-COONa + NaCl + H2O; Đáp án D. Câu 13: Đáp án A 0 Câu 14: Nhựa Rezol t Nhựa Rezit (cấu trúc mạng không gian, làm tăng mạch polime). Đáp án A. Câu 15: dd H2SO4 loãng pư với Fe: H2SO4 + Fe FeSO4 + H2. Đáp án C. Câu 16: Fructozơ thuộc loại monosacarit nên không bị thủy phân. Đáp án B. Câu 17: Trong các kim loại đã cho: - Các kim loại Na, Mg, Al cùng thuộc chu kỳ III tính kim loại giảm dần nên: Na>Mg>Al. - Các kim loại Na và K cùng thuộc nhóm IA tính kim loại tăng dần nên: Na<K. Vậy tính kim loại giảm dần theo dãy: K; Na; Mg; Al. Đáp án C. + Câu 18: Phản ứng của Cu và HNO 3 không tạo sản phẩm là H 2 vì ion H không oxi hóa được Cu. Đáp án D. Câu 19: Este (X) được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có CT là: CH3COOCH3. CTPT: C3H6O2. Đáp án A. Câu 20: Trùng hợp vinyl xianua (thường được gọi là acrilonitrin) thu được polime là poliacrilonitrin dùng để sản xuất tơ nitron hay tơ olon. Đáp án C. Câu 21: Có 4 thí nghiệm thu được kết tủa là: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2: - 2 2 2+ OH + HCO3 CO3 + H2O; CO3 + Ca CaCO3. 3+ 2+ + (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3:H2S + 2Fe 2Fe + S + 2H . 3+ (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3: 3NH3 + 3H2O + Al Al(OH)3 + 3NH4 . (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]): CO2 + 2H2O + AlO2 Al(OH)3 + HCO3 . Đáp án C. C H ON(0,58 mol) Quy ®æi n 2n - 1 + O2 Câu 22: hh E    CO2 + H2O N2 . H O (x mol)  x mol 2  115,18 gam 45,54 gam Theo bài ra ta có phương trình: 0,58(14n + 29) + 18x = 45,54;
  9. Theo bảo toàn nguyên tố C, H: 0,58n × 44 + 18(0,58n – 0,29) + 18x = 115,18; Giải hệ 2 pt trên ta được: n = 191/58; x = 0,11; Gọi CT của peptit X là: (Gly)n(Val)6-n; Y là: (Gly)m(Val)4-m; X + 6NaOH nX + nY = 0,11 nX = 0,07 Ta có:   muèi + H2O ; ; ; Y + 4NaOH 6nX + 4nY = nNaOH = 0,58 nY = 0,04 191 Theo bảo toàn mol C: 0,07(30 – 3n) + 0,04(20 – 3m) = 0,58. = 1,91; 58 7n + 4m = 33; n = 3; m = 3; Vậy CT phân tử của peptit Y là: (C2H3ON)3(C5H9ON)H2O; hay C11H20N4O5. Đáp án C. Câu 23: Có 4 chất khi thủy phân trong dd NaOH dư đun nóng sinh ra ancol là: - Benzyl axetat sinh ra ancol là C6H5CH2OH: CH3COOCH2-C6H5 + NaOH CH3COONa + C6H5CH2OH. - Anlyl axetat sinh ra ancol là CH2 = CH – CH2OH CH3COOCH2-CH = CH2 + NaOH CH3COONa + CH2 = CH–CH2OH. - Etyl fomat sinh ra ancol là C2H5OH HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH. - Tripanmitin sinh ra ancol là C3H5(OH)3 (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH 3C15H31COONa + C3H5(OH)3. Đáp án B. Câu 24: Khi cho hỗn hợp Fe và Mg vào dd AgNO3 các phản ứng xảy ra theo thứ tự: Mg + 2Ag+ Mg2+ + 2Ag; Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag; Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm 2 kim loại là Ag và Fe còn dư. + ion Ag pư hết. Vậy 2 muối trong dd X là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2; Đáp án B. Câu 25: Trong các phát biểu đã cho về cacbohiđrat: - Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c), (e), (g); - Phát biểu (d) sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ. Đáp án A. Câu 26: Ta có pư xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3XOH→ 3RCOONa + C 3H5(OH)3. Theo pt ta thấy: Cứ 3 mol XOH pư thì khối lượng xà phòng tạo thành chênh lệch 3.(39 – 23) = 48 gam. 0,06 mol (18,77 – 17,81) = 0,96 gam. Vậy số mol glixerol tạo thành = 0,02
  10. Theo bảo toàn khối lượng:m chất béo = 18,77 + 0,02 . 92 – 0,06 . 56 = 17,25 gam. Đáp án B. Câu 27: - TÝnh khö: X > R 2+ 2+ Từ pt (1): R + X → R + X ; 2 2 - TÝnh oxi hãa: R > X - TÝnh khö: R > X2 Từ pt (2): R + 2X3+ → R2+ + 2X2+ 3 2 - TÝnh oxi hãa: X > R Vậy: Tính oxi hóa: X3+ > R2+ > X2+; Đáp án B. Câu 28: Phản ứng giữa NO2 và dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là NaNO3 và NaNO2. Phản ứng giữa Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư tạo 2 muối là BaCO3 và K2CO3. Phản ứng giữa Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư chỉ tạo 1 muối là Fe(NO3)3. Phản ứng giữa Fe3O4 và dung dịch HCl dư tạo 2 muối là FeCl2 và FeCl3. Đáp án C. FeCO3: x mol  + KhÝ Z (NO; CO2 ; NO2 ) H2SO4 ; NaNO3 Câu 29: hh X MgCO3: y mol (tØ lÖ mol 19:1) ; dd Y ( Mg2 ; Al3 ; Fe; SO2 ) Al O : z mol 4 2 3  12,55 gam NaOH (0,37 mol) kÕt tña cùc ®¹i dd Y  ; Gọi số mol NaNO3 là a; số mol H2SO4 là 19a. + dd Na2SO4 1 Theo bảo toàn mol Na: n = n = (nNaOH + n ); 38a = 0,37 + a; a = 0,01; Na2SO4 H2SO4 2 NaNO3 Ta có: nkhí Z = 0,11 mol; Bảo toàn N: nNO + nNO = n = 0,01; nCO = 0,1; 2 NO3 2 239 2 mkhí Z = 0,11 = 4,78 (g); mNO + m = 0,38; 30nNO + 46n = 0,38; 11 NO2 NO2 n = n = 0,005; Theo bảo toàn mol e: n = n = 3×0,005 + 0,005 = 0,02; NO NO2 e nhận e cho n (oxi hóa khử) = n3 = 0,02; 3×2z + 2y + 3×0,02 + 2(x – 0,02) = n = 0,37; FeCO3 Fe NaOH 6z + 2y + 2x = 0,35; Theo bài ra: x + y = n = 0,1; z = 0,025; CO2 x + y = 0,1 Từ đó ta có hệ pt: x = y = 0,05; %mFeCO = 46,22%; Đáp án A. 116x + 84y = 10 3 Câu 30: Dùng pp quy đổi. hh X có: n = x; n = y; n = z; n = n = 0,18; n = 0,14; n = 0,348; Ba K O Na NaOH H2 CO2 0,93m 0,31m 0,044m 0,011m x = ; y = = ; 171 57 56 14 Theo bảo toàn mol e: 2x + 0,18 + y = 2z + 2×0,14 = 2z + 0,28;
  11. y 0,31m 0,011m z = x + - 0,05 = + - 0,05 ; Theo bài ra ta có pt: 2 57 28 0,31m 0,011m 0,31m 0,011m 137 + 39 + 16( + - 0,05) + 0,18 23 = m; m = 25,5 (g). 57 14 57 28 0,31 25,5 0,011 25,5 Ta có: n (dd Y) = 0,18 + 2× + = 0,4774 (mol); OH 57 14 2 Khi hấp thụ CO2 vào dd Y: tạo ra a mol HCO3 ; b mol CO3 ta được hệ pt: a + b = 0,348 a = 0,2186 2+ Ba dư; nBaCO = n2 = 0,1294; mBaCO = 25,9418 (g); a + 2b = 0,4774 b = 0,1294 3 CO3 3 Đáp án A. Câu 31: Sơ đồ quá trình phản ứng: KMnO (x mol) KMnO  4 4 MnCl O2 HCl 2  hh X KClO3 (y mol)   hh Y K2MnO4  0,8 mol  + Cl2 + H2O; KCl   MnO (z mol) MnO ; KCl 0,21625 mol 2  2  30,005 gam 24,405 gam Theo bảo toàn khối lượng: m = 30,005 – 24,405 = 5,6 (g); n = 0,175 mol; O2 O2 Bảo toàn e: 5x + 6y + 2z = 0,175×4 + 0,21625×2 = 1,1325; 1 Bảo toàn H: n = nHCl = 0,4 mol; H2O 2 Bảo toàn O: 4x + 3y + 2z = 0,175×2 + 0,4 = 0,75; 158x + 122,5y + 87z = 30,005 x = 0,12 Theo bài ra ta có hệ pt: 5x + 6y + 2z = 1,1325 y = 0,0875 ; 4x + 3y + 2z = 0,75 z = 0,00375 Ta thấy: 0,0875 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,13125 mol O2 còn 0,04375 mol O2 nữa là do 0,0875 mol KMnO4; 0,0875 %(KMnO4 đã bị nhiệt phân) = ×100% = 72,92%. Đáp án C. 0,12 Câu 32: Ta thấy: CH COOCH = CH + NaOH CH COONa + CH CHO ; 3 2 3  3  X Y Z CH CHO + AgNO + NH CH COONH ; 3 3 3 34 T CH3COONH4 + NaOH CH3COONa + NH3 + H2O; Đáp án C. Câu 33: n = 0,59 mol; O2 Theo bảo toàn khối lượng: 11,16 + 0,59 × 32 = m + 9,36; n = 0,47; n = 0,52; CO2 CO2 H2O Z là ancol no 2 chức;
  12. trong E mO(trong E) = 11,16 – 0,47 × 12 – 0,52 × 2 = 4,48 (g); nO = 0,28 mol; axit: x mol  BTNT O 2x + 4y + 2z = 0,28 Xét hh E: este: y mol Ta có: z = 0,1;  BTLK  x + 2y = 0,04 ancol: z mol  ancol có 3C và hai axit có 3C và 4C Axit X: C3H4O2 (a mol); Axit Y: C4H6O2 (b mol); Este: C10H14O4 (y mol); Ancol: C3H8O2 (0,1 mol); a + b + 2y = 0,04; Theo BTNT C: 3a + 4b + 10y = 0,47 – 3 × 0,1 = 0,17; Theo bài ra: 72a + 86b + 198y = 11,16 – 76 × 0,1 = 3,56; Giải hệ 3 pt ta được: a = 0,01; b = 0,01; y = 0,01; m = 0,01 × 2(94 + 108) = 4,04 (g). Đáp án D. Câu 34: Gỉa sử độ bất bão hòa trong phân tử chất béo = a. Ta có: n n CO2 H2O 6 1 = = ; a = 7 ; Phân tử chất béo có CT: (RCOO)3C3H5; a - 1 a - 1 Có 4 lk ở gốc R. Nghĩa là 1 mol chất béo tác dụng với tối đa 4 mol Br2; Để td 0,6 mol Br2 số mol chất béo là 0,15 mol. Đáp án D. Câu 35: Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau khối lượng kim loại tăng ở 2 thí nghiệm bằng nhau. Thí nghiệm 1: 1 mol Cu2+ pư khối lượng kim loại tăng 8 gam 2+ 0,2V1 mol Cu pư lượng kim loại tăng 8×0,2V1 (gam). Thí nghiệm 2: 2 mol Ag+ pư khối lượng kim loại tăng 160 gam. + 0,1V2 mol Ag pư 8V2 (gam). Từ đó ta có: 8V2 = 1,6V1; V1 = 5V2; Đáp án A. Câu 36: Theo bài ra pentapeptit là: Ala-Gly-Val-Gly-Gly. Đáp án B. Câu 37: Từ đồ thị ta có: n = n (max) = 0,1; Ca CaCO3 Lượng kết tủa giảm là quá trình CaCO3 Ca(HCO3)2; Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi ) là quá trình ;NaOH NaHCO3 n = n = 0,35 – 0,05 – 0,1 = 0,2; n = 2n + n = 0,4; NaOH CO2 OH Ca Na 1 n = n = 0,2 mol; V = 4,48 lit; Đáp án B. H2 2 OH Câu 38: Khi đun Z với dd H2SO4 đặc thu được đimetyl ete Z là CH3OH; Theo bài ra ta có sơ đồ:C 6H8O4 + NaOH Y + 2CH3OH; Vậy CT của X là: C2H2(COOCH3)2; CT của Y là: C2H2(COONa)2; Đáp án B.
  13. 15 10 10 36,5 Câu 39: Theo bảo toàn khối lượng: namin = nHCl = ; Mamin = = 73; 36,5 5 Vậy CTPT của amin là C4H11N; 3 đồng phân amin bậc 2; Đáp án D. Câu 40:n Ag = 2nglucozơ = 0,2 mol; mAg = 21,6 gam; Đáp án C.