Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Sở giáo dục và đào tạo Hưng Yên (Có đáp án)

doc 13 trang thaodu 3730
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Sở giáo dục và đào tạo Hưng Yên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2017_ma_de_13.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Sở giáo dục và đào tạo Hưng Yên (Có đáp án)

  1. SỞ GD  ĐT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017 TỈNH HƯNG YÊN Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi cĩ 40 câu / 4 trang) Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Số đồng phân cấu tạo là este ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 A. 4 B. 2C. 3D. 5 Câu 2: Trong dung dịch H2N – CH2 – COOH tồn tại chủ yếu ở dạng? A. Anion B. CationC. Phân tử trung hịa D. Ion lưỡng cực Câu 3: Trong tự nhiên chất hữu cơ X cĩ nhiều trong bơng, đay, tre, khi cho tác dụng với hỗn hợp HNO3/ H2SO4 đặc, đun nĩng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng khơng khĩi. X là: A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Saccarozơ Câu 4: So với các axit và ancol cĩ cùng số nguyên tử cacbon thì este cĩ nhiệt độ sơi là: A. Thấp hơn do khối lượng phân tử este nhỏ hơn nhiều. B. Thấp hơn do giữa các phân tử este khơng cĩ liên kết hiđro. C. Cao hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều. D. Cao hơn do giữa các phân tử este cĩ liên kết hiđro bền vững. Câu 5: Trong dãy các kim loại: Al, Cu, Au và Fe. Kim loại cĩ tính dẻo lớn nhất là: A. Au B. Cu C. AlD. Fe Câu 6: Cho các chất sau : Ala – Ala – Gly ; Ala – Gly ; Gly – Ala – Phe – Phe – Gly ; Phe – Ala – Gly; Gly – Phe. Số chất cĩ phản ứng màu biure là: A. 3 B. 5C. 2D. 4 Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là: A. H2N – [CH2]5 – COOH B. CH 2 = C (CH3)COOCH3 C. CH2 = CHCOOH D. CH2 = CHCOOCH3 Câu 8: Để phân biệt các dung dịch glucozơ ; saccarozơ và hồ tinh bột cĩ thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? A. AgNO3/ NH3 và NaOH B. Cu(OH) 2 và AgNO3/NH3 C. HNO3 và AgNO3/ NH3 D. Nước brom và NaOH Câu 9: Cho 35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin; metylamin; đimetylamin; đimetylmetylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 45,65 gam B. 45,95 gam C. 36,095 gam D. 56,3 gam Câu 10: Những phản ứng hĩa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ cĩ nhĩm chức CHO và cĩ nhiều nhĩm OH liền kề nhau là: A. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu B. Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng cho dung dịch màu xanh lam C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân. Câu 11: Sợi dây đồng được dùng để làm dây phơi quần áo, để ngồi khơng khí ẩm lâu ngày bại đứt. Để nối lại mối đứt đĩ, ta nên dùng kim loại nào để dây được bền nhất? A. Al B. CuC. FeD. Mg Câu 12: Cho các polime: tơ visco; len; tơ tằm; tơ axetat; bơng, tinh bột. Số polime thiên nhiên là: A. 2 B. 3C. 4D. 5 Câu 13: Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 64,8 B. 72C. 144 D. 36 Câu 14: Dẫu mơ để lâu dễ bị ơi thiu là do? Trang 1
  2. A. Chất béo bị phân hủy thành các mùi khĩ chịu. B. Chất béo bị oxi hĩa chậm bởi oxi. C. Chất béo bị phân hủy với nước trong khơng khí. D. Chất béo bị rữa ra. Câu 15: X là một α – aminoaxit no chỉ chứa một nhĩm - NH 2 và 1 nhĩm – COOH . Cho 28,48 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40,16 gam muối. Tên gọi của X là : A. Axit aminoaxetic B. Axit α- aminobutiric C. Axit α – aminopropionic D. Axit α – aminoglutaric Câu 16: Ứng dụng nào sau đây khơng phải là của protein ? A. Là thành phần tạo nên chất dẻo. B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào. C. Là cơ sở tạo nên sự sống. D. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật. Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Ở điều kiện thường dầu thực vật ở trạng thái lỏng. B. Chất béo cĩ chứa các gốc axit béo khơng no thường ở trạng thái rắn. C. Mỡ động vật, dầu thực vật thường tan tốt trong nước. D. Chất béo chứa chủ yếu gốc axit béo C17H35COO thường cĩ trong dầu thực vật. Câu 18: Trong các dung dịch frutozơ; glixerol; saccarozơ; ancol etylic và tinh bột. Số dung dịch cĩ thể hịa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4 B. 5C. 3D. 1 Câu 19: Cho dãy các chất sau: etyl axetat; triolein ; tơ visco ; saccarozơ; xenlulozơ và frucrozơ. Số chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là: A. 4 B. 5C. 3D. 6 Câu 20: Hịa tan hồn tồn 4,48 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch X. Cho HCl đến dư vào X thu được dung dịch Y cĩ khả năng hịa tan tối đa m gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là : A. 20,48 B. 14,72 C. 25,60 D. 26,88 Câu 21: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ? A. Dung dịch CuSO4 dùng trong cơng nghiệp để chữa mốc sương cho cà chua. B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy. C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 cĩ kết tủa xanh lam. D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng. Câu 22: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ? A. Na B. LiC. BaD. Cs Câu 23: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hịa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng, thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là : A. 2:1 B. 3:2C. 3:1D. 5:3 Câu 24: Cho các phát biểu sau : (a) Gang là hợp kim của sắt cĩ từ 0,01 – 2 % khối lượng cacbon. (b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg. (c) Cho từ từ dung dịch HCl dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. (d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray. Số phát biểu sai là : A. 2 B. 3C. 4D. 1 Câu 25: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 61,9 B. 28,8 C. 52,2 D. 55,2 Câu 26: Oxit nào sau đây khơng tan trong dung dịch NaOH lỗng ? A. P2O5 B. Al 2O3 C. Cr 2O3 D. K 2O Câu 27: Hỗn hợp X chứa 3 este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhĩm chức và được tạo bảo từ các axit cacboxylic cĩ mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hế 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O 2, thu được Trang 2
  3. 0,48 mol H2O. Đun nĩng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75 M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol cĩ tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đĩ cĩ a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a: b là: A. 0,6 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,4 Câu 28: Đun nĩng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hồn tồn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO 2, H2O, N2 trong đĩ tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác, đốt cháy 1,51 m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O 2 thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với ? A. 3,0 B. 2,5C. 3,5D. 1,5 Câu 29: Cĩ bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4 ; FeCl2 ; Cr(NO3)3 ; K2CO3 ; Al(NO3)3; K2Cr2O7 và (COONa)2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào bảy ống nghiệm trên. Sau khi các phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là : A. 4 B. 5C. 6D. 7 Câu 30: Hợp chất hữu cơ đơn chức X phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O và khơng cĩ khả năng tráng bạc. X tác dụng vừa đủ với 96 gam dung dịch KOH 11,66%. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu được 23 gam chất rắn Y và 86,6 gam nước. Đốt cháy hồn tồn Y thu được sản phẩm gồm 15,68 lít CO 2 (đktc) ; 7,2 gam nước và một lượng K2CO3. Cơng thức cấu tạo của X là : A. CH3COOC6H5 B. HCOOC 6H4CH3 C. HCOOC 6H5 D. H3CC6H4COOH Câu 31: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO 2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Tỉ lệ a:b là A. 7:4 B. 4:7C. 2:7D. 7:2 Câu 32: Dung dịch saccarozơ khơng cĩ phản ứng tráng gương, nhưng sau khi đun nĩng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo dung dịch cĩ phản ứng tráng gương. Đĩ là do: A. Một phân tử saccazozơ bị thủy phân thành một phân tử gluczơ và một phân tử fructozơ B. Một phân tử saccarozơ bị thủy phân thành 2 phân tử fructozơ C. Đã cĩ sự tạo thành anđehit axetic sau phản ứng. D. Một phân tử saccarozơ bị thủy phân thành 2 phân tử glucozơ Câu 33: Hịa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hịa cĩ khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N 2O và H2 (tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư và X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,344 B. 1,792 C. 2,24 D. 2,016 Câu 34: Cho các chất sau đây: H2; AgNO3/ NH3 dư; Cu(OH)2; NaOH và O2. Với điều kiện thích hợp. Số chất phản ứng với glucozơ: A. 2 B. 4C. 3D. 5 Câu 35: Chất A cĩ cơng thức phân tử là C4H9O2N, biết: to A + NaOH  B + CH3OH (1) o B + HCl t C + NaCl (2) Biết B là muối của α – amino axit, cơng thức cấu tạo của A, C lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH Trang 3
  4. D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH Câu 36: Đốt cháy hồn tồn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O 2 sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,10 B. 0,12 C. 0,14 D. 0,16 Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nĩng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nĩng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là : A. 4 B. 2C. 3D. 5 Câu 38: Hịa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở catot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khi thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích của các khí đều ở đktc. Giá trị của m là : A. 4,788 B. 4,480 C. 1,680 D. 3,920 Câu 39: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A. Khi bà mẹ mang thai cần bổ sung các thức ăn giàu sắt. B. Saccarin (C7H5NO3S) là một loại đường hĩa học cĩ giá trị dinh dưỡng cao và độ ngọt gấp 500 lần saccarozơ nên cĩ thể dung cho người mắc bệnh tiểu đường. C. Dầu mỡ qua sử dụng cĩ nhiệt độ cao (rán, quay) nếu tái sử dụng cĩ nguy cơ gây ung thư D. Melemine (C3H6N6) khơng cĩ giá trị dinh dưỡng trong sữa, ngược lại cĩ thể gây ung thư, sởi thận. Câu 40: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nĩng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho tồn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn Y được a gam muối khan. Giá trị của a là : A. 27,965 B. 16,605 C. 18,325 D. 28,326. ĐÁP ÁN 1.A 2.D 3.A 4.B 5.A 6.A 7.B 8.B 9.B 10.B 11.B 12.C 13.D 14.B 15.C 16.A 17.A 18.C 19.A 20.C 21.C 22.D 23.C 24.A 25.A 26.C 27.D 28.B 29.B 30.A 31.A 32.A 33.B 34.B 35.B 36.C 37.C 38.B 39.B 40.A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Cĩ 4 đồng phân cấu tạo là este ứng cơng thức phân tử C4H8O2 là: HCOOC3H7; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 Câu 2: Đáp án D Trong phân tử amino axit, nhĩm NH2 và nhĩm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy amoni axit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử Câu 3: Đáp án A Trang 4
  5. Trong tự nhiên, xelulozo (C6H10O5)n cĩ nhiều trong bơng, đay, tre khi cho tác dụng với hỗn hợp HNO3 trong H2SO4 đặc đun nĩng tạo chất hữu cơ xelulozơ trinitrat [C6H7(ONO2)3]n dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng khơng khĩi. Câu 4: Đáp án B Giữa các phân tử este khơng cĩ liên kết hiđro vì thế este cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn so với axit và ancol cĩ cùng số nguyên tử C. Câu 5: Đáp án A Dãy sắp xếp tính dẻo theo thứ tự giảm dần: Au > Cu > Al > Fe Câu 6: Đáp án A Các peptit cĩ phản ứng màu biure phải cĩ ít nhất 2 liên kết peptit. Vậy cĩ 3 peptit thỏa mãn: Ala – Ala – Gly; Gly – Ala – Phe – Phe – Gly; Phe – Ala – Gly Câu 7: Đáp án B Phương trình phản ứng: Câu 8: Đáp án B Thuốc thử Glucozơ Saccarozơ Hồ tinh bột Cu(OH)2 Phức xanh lam Phức xanh lam Khơng hiện tượng AgNO3/NH3 Kết tủa tráng bạc Khơng hiện tượng Khơng hiện tượng Câu 9: Đáp án B Phương pháp: Bảo tồn khối lượng mmuối khan mamin 36,5.nHCl 45,95gam Câu 10: Đáp án B Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol) - Dung dịch glucozơ hịa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ cĩ màu xanh lam 2C H O Cu OH C H O Cu 2H O 6 12 6 2 6 11 6 2 2 Tính chất của anđehit - Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc: CH OH CHOH CHO 2 Ag NH OH CH OH CHOH COONH 2Ag 2NH H O Câu 2 4 3 2 2 4 4 3 2 11: Đáp án B Khi sử dụng kim loại Cu nối vào thì lúc này dây Cu chỉ bị ăn mịn hĩa học (quá trình ăn mịn xảy ra chậm) dây sẽ bền hơn. Nếu sử dụng kim loại khác như Zn, Mg, Fe thì sẽ tạo thành một cặp điện cực và xảy ra ăn mịn điện hĩa học (quá trình ăn mịn xảy ra nhanh hơn). Trang 5
  6. Câu 12: Đáp án C Thiên nhiên Tổng hợp Nhân tạo (Bán tổng hợp) Cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên: Do con người tổng hợp nên Lấy polime thiên nhiên và VD: Xenlulozơ, tinh bột VD: Polietilen; poli(vinyl chế hĩa thành polime mới clorua) VD: tơ axetat, tơ visco, Vậy cĩ 4 polime thiên nhiên là tơ tằm, bơng, len và tinh bột Câu 13: Đáp án D 1 1 Ta cĩ nglu nCO nCaCO 0,2 mol mglu 36gam 2 2 2 3 Câu 14: Đáp án B Dầu mỡ đề lâu dễ bị ơi thiêu là do nối đơi C = C của gốc axit béo khơng no bị oxi hĩa chậm bởi oxi trong khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị thủy phân thành các sản phẩm cĩ mùi khĩ chịu. Câu 15: Đáp án C Phương pháp: Tăng giảm khối lượng mHCl mamin mmuối nHCl 0,32mol MX 28,48 : 0,32 89 X là NH2CH(CH3)COOH. Câu 16: Đáp án A Protêin là thành phần khơng thể thiếu của tất cả cơ thể sinh vật, nĩ là cơ sở của sự sống. Khơng những thế, protein cịn là một loại thức ăn chính của con người và nhiều động vật dưới dạng thịt, cá, trứng. Câu 17: Đáp án A A. Đúng. Thành phần của dầu thực vật là các axit béo được tạo thành từ các axit béo khơng no. B. Sai. Chất béo cĩ chứa các gốc axit béo khơng no, thường ở trạng thái lỏng. C. Sai. Mỡ động vật, dầu thực vật khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Sai. Chất béo chứa chủ yếu gốc axit béo C17H35COO (gốc no) thường cĩ trong mỡ động vật. Câu 18: Đáp án C Những chất tác dụng với Cu(OH)2 - Phản ứng ở nhiệt độ thường: Ancol đa chức cĩ các nhĩm –OH liền kề nhau, những chất cĩ nhiều nhĩm –OH kề nhau: + Hiện tượng: Tạo phức màu xanh lam + Những chất thường gặp: etilenglicol (C2H4(OH)2); glixerol (C3H6(OH)2); glucozơ (C6H12O6); fructozơ (C6H12O6); saccarozơ (C12H22O11); mantozơ (C12H22O11). Axit cacboxylic (-COOH): phản ứng tạo dung dịch màu xanh nhạt — Tripeptit trở lên và protein: phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo thành phức màu tím. - Phản ứng đun nĩng: Những chất cĩ chứa nhĩm chức anđehit –CHO: + Hiện tượng: Tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch. Trang 6
  7. + Những chất chứa nhĩm –CHO thường gặp: anđehit; glucozơ (C6H12O6); mantozơ (C6H12O11) + Ngồi ra cịn cĩ frutozơ (C6H12O6), axit fomic (HCOOH), este của axit fomic (HCOOR) Lưu ý: Những chất chỉ cĩ nhĩm chức –CHO thì khơng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy cĩ 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: Fructozơ, glixerol, saccarozơ. Câu 19: Đáp án A Phản ứng thủy phân các chất sau: - Frutozơ, tơ visco khơng tham gia phản ứng thủy phân 0 H2SO4 ,t - Etyl axetat: CH3 COOC2H5 H2O CH3COOH C2H5OH 0 - Triolein: C H COO C H H OH ;t C H COOH C H OH 17 33 3 3 5 2 17 33 3 5 3 - Xenlulozơ C H O nH O H nC H O 6 10 5 n 2 6 12 6 H - Saccarozơ C12H22O11 H2O  C6H12O6 glucozo C6H12O6 fructozo Câu 20: Đáp án C - Khi cho dung dịch X tác dụng với HCl dư thì dung dịch Y thu được cĩ chứa Fe3+ - Theo đề thì lượng HNO3 dùng vừa đủ để hồn tan 0,08 mol Fe nên xảy ra các tình huống: + Dung dịch X chỉ chứa Fe2+ hoặc chỉ chứa Fe3+ hoặc chứa cả Fe2+ và Fe3+ 0 - Để hịa tan m gam Cu thì trong dung dịch X lúc này chỉ chứa Fe(NO3)3 ,08 mol) 3+ => Dung dịch Y cĩ các ion Fe : 0,08 mol và NO3 : 0,24 mol khi hịa tan Cu thì: 2 3 2 2 3Cu 8H 2NO3 3Cu 2NO 4H2O;Cu 2Fe Cu 2Fe 0,36  0,24 0,04  0,08 mCu 0,4.64 25,6gam Câu 21: Đáp án C A. Đúng. Dung dịch CuSO4 dùng trong nơng nghiệp dễ chữa mốc sương cho cà chua. B. Đúng. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy: C2H5OH 2CrO3 Cr2O3 2CO2 3H2O C. Sai. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 xảy ra các phản ứng sau: CuSO 2NH 2H O Cu OH NH SO 4 3 2 2xanhlam 4 2 4 Cu OH 4NH Cu NH OH : Phức màu xanh lam 2 3 3 2 2 D. Đúng. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ rát mỏng. Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án C Phương pháp: Bảo tồn khối lượng và bảo tồn nguyên tố BTKL: 133,5n 127n m m m 65,58gam AlCl3 FeCl2 Al Y rắn Trang 7
  8. BTNL Al: n n 0,32 AlCl3 Al n 0,32 mol AlCl 3 nFeCl 0,18mol 2 135n 162,5n m 74,7 CuCl FeCl Y Trong Y: 2 3 BTNTCl 2 nCuCl 3nFeCl 3nAlCl 2nFeCl 1,32 2 3 3 2 n 0,12 CuCl nFeCl 3 2 3 nFeCl 0,36 nCuCl 1 3 2 Câu 24: Đáp án A (a) Sai. Gang là hợp kim của Fe với C trong đĩ cĩ chứa 2 – 5% khối lượng C ngồi ra cịn 1 lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S (b) Đúng. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2 và Mg2 (c). Sai. Cho từ từ HCl vào K2CrO4 dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục 14HCl K2Cr2O7 2KCl 2CrCl3 3Cl2 7H2O (d) Sai, bột nhơm trộn sắt (III) oxit (bột tecmit) được dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm 2Al Fe2O3 Al2O3 2Fe Vậy cĩ 3 phát biểu sai là (a)(c)(d) Câu 25: Đáp án A Phương pháp: bảo tồn khối lượng Xét tồn bộ phản ứng: n n n n 0,1mol A B X A 2nA nB nNaOH nHCl nB 0,2 mol Khi do dung dịch Y tác dụng với NaOH thì n n 0,8mol H2O NaOH BTKL: m 147n 75n 36,5n 40n 18n 61,9gam rắn khan A B HCl NaOH H2O Câu 26: Đáp án C Cr2O3 chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc và nĩng chảy. Câu 27: Đáp án D Phương pháp: qui đổi, bảo tồn nguyên tố; bảo tồn khối lượng Qui đổi hỗn hợp X thành gốc hidrocacbon CxHy và nhĩm –COO(CO2). Vì vậy khi đốt X thì số mol O2 tham gia phản ứng chính bằng số mol O2 đốt gốc CxHy . BTNT O: n nO 0,5nH O 0,28mol mC H 12.nCO 2nH O 4,32gam CO2 khíđốt CxHy 2 2 x y 2 2 Khi X + NaOH: Trang 8
  9. n n 0,42 m 24,96 44.n 6,48 COO NaOH CXHY CO2 n 0,2.6,48 : 4,32 0,3 mol X trong 24,96 n 0,42 :1,5 0,28mol COO trong0,2molX N : . Vì thế số nguyên tử C trong gốc bằng số nhĩm –COO X n nC trongn hóm COO 0,28 CxHy C tronggốcCxHy trong các phân tử este. Mặt khác, n COO 0,42 : 0,3 1,4 => Các este là: HCOOCH3; (COOCH3)2 và HCOOCH2CH2OOCH BTKL: 68.nHCOONa 134.n COONa mX 40.nNaOH mancol 28,38 2 BTNT Na: nHCOONa 2n COONa nNaOH 0,42 2 n 0,24 mol HCOONa m 0,24.68 HCOONa 1,353 n 0,09 mol COONa m COONa 0,09.134 2 2 Câu 28: Đáp án B Phương pháp: qui đổi Qui đổi 0,1 mol hỗn hợp E thành: C2H3ON; -CH2 và H2O Với n 2n 0,4 mol và n n 0,1mol C2H3ON Na2CO3 H2O E Cho 0,1 mol E tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp muối gồm C2H4O2Na (0,4mol) và –CH2. Khi đốt hồn tồn lượng muối trên thì ta cĩ: 44n 18n m 44 1,5n n 18. 2n n 65,6gam CO H O bình tăng C H ON CH C H O Na CH 2 2 2 3 2 2 4 2 2 n 0,4 mol CH2 n 2,25n 1,5n 1,5mol O2 pư cháy C2H3ON CH2 Vậy n 1,51.1,5 2,265mol O2 khi đốt cháy 1,51gE Câu 29: Đáp án B (1) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2 NH3 + 2 H2O (2) Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 + BaCl2 (3) 4 Ba(OH)2 dư + 2Cr(NO3)3 → Ba(CrO2)2 + 3 Ba(NO3)2 + 4 H2O (4) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH (5) 4 Ba(OH)2 dư + 2Al(NO3)3 → Ba(AlO2)2 + 3 Ba(NO3)2+ 4 H2O (6) 2 Ba(OH)2 + K2Cr2O7 → 2 BaCrO4 + 2KOH + H2O (7) Ba(OH)2 + (COONa)2 → Ba(COO)2 + 2 NaOH Vậy cĩ 5 ống nghiệm thu được kết tủa là (1)(2)(4)(6) và (7). Trang 9
  10. Câu 30: Đáp án A Phương pháp: bảo tồn khối lượng Ta cĩ nKOH 0,2 mol và n 84,8gam n 86,8 84,8 :18 0,1mol H2O trongddKOH H2O sppư vớiKOH BTKL: m m 18n 56n 13,6gam X muối H2O sp pư vớiKOH KOH n nCO nK CO 0,8mol C trong X 2 2 3 Khi đốt cháy Y: nH trong X 2nH O đốt Y 2nH O sp pư vớiKOH nKOH 0,8mol 2 2 n m 12n n :16 0,2 mol O trongX X C H Ta cĩ: C : H : O nC : nH : nO 8 : 8 : 2 C8H8O2 n Mặt khác OH 2 X là este được tạo thành từ phenol hoặc đồng đẳng. nX Theo dữ kiện bài tốn thì X khơng tham gia phản ứng tráng bạc. Vậy X là CH3COOC6H5 Câu 31: Đáp án A + Phản ứng của dung dịch axit (chứ ion H ) với dung dịch chứa ion OH và AlO2 - Đầu tiên, H+ trung hịa OH nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa H OH H2O Mol b  b - Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện và tăng dần đến cực đại. H AlO H O Al OH 2 2 2 2 Mol a  a a - Cuối cùng, kết tủa bị hịa tan dần cho đến hết 3H Al OH Al3 3H O 3 3 2 Mol3a  a Sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng H được biểu diễn bằng đồ thị sau: Áp dụng vào bài tốn trên như sau: Trang 10
  11. Tại cĩ n 0,8mol n n 0,8mol b nBa OH 0,4 mol H H OH 2 Tại cĩ: n 2,8mol 4nAlO 3nAl OH 28, 0,8 nAlO 1,4 mol H 2 3 2 a nBa AlO 0,7mol 2 2 Vậy: a : b 7 : 4 Câu 32: Đáp án A Các phản ứng xảy ra là: C H O H O H HOCH CHOH CHO HOCH CHOH COCH OH 12 22 11 2 2 4 2 3 2 CH OH CHOH CHO 2AgNO 3NH H CH OH CHOH COONH 2Ag 2NH NO Câu 2 4 3 3 2 4 4 4 3 33: Đáp án B Phương pháp: Bảo tồn điện tích Hỗn hợp Mg, Al, Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaHSO4 (x mol) và 0,06 mol NaNO3. 2 3 2 Dung dịch X gồm Mg 0,24 mol ;Al y mol ;Na x 0,06 mol ;NH4 y mol và SO4 x mol (Lưu ý: n được tính nhanh ở quá trình cho dung dịch X tác dụng 0,92 mol NaOH được 13,92 gam kết Mg2 tủa với mục đích thuận tiện để giải bài tập, cĩ n 2 nMg OH 13,92 : 58 0,24mol Mg 2 Xét dung dịch X: BTĐT: n 2n 2 3n 3 n 2n 2 Na Mg Al NH4 SO4 x 0,06 0,24.2 3y z 2x 1 23n 2n 2 3n 3 n 2n 2 Na Mg Al NH4 SO4 23 x 0,06 0,24.24 27y 18t 96x 115,28 2 Xét hỗn hợp T: n n t mol H2 N2O Mà nNaHSO 10n 10nH O 2nH x 10z 12t 3 4 NH4 2 2 Xét dung dịch thu được sau khi cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,92 mol NaOH ta cĩ: BTĐT: n 2n 2 n x 0,06 0,92 2x y 4 Na SO4 AlO2 Giải hệ (1)(2)(3)(4) được: t 0,04 mol n n 0,04 mol V 1,792 lit H2 N2O T Câu 34: Đáp án B Cĩ 4 chất tác dụng với glucozơ là: H2; AgNO3/NH3 dư; Cu(OH)2 và O2 Ni,t0 HOCH2[CHOH]4CHO + H2  HOCH2[CHOH]4CH2OH H CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3  CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Trang 11
  12. 2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O Câu 35: Đáp án B Phương trình phản ứng: t0 CH3CH NH2 COOCH3 NaOH  CH3CH NH2 COONa CH3OH 1 t0 CH3CH NH2 COONa HCldư  CH3CH NH3Cl COOH NaCl 2 Câu 36: Đáp án C Phương pháp: Bảo tồn khối lượng, bảo tồn nguyên tố BTKL: m 44n 18n 32n 12,32 X CO2 H2O O2 BTNT O: n 2n n 2n : 6 0,014 mol O trong X CO H O O 2 2 2 kX nCO nH O : nX 1 8 3 C O 5 C C 2 2 Khi cho 24,64 gam X (tức 0,028 mol X) tác dụng với Br2 thì: n 5n 0,14 mol Br2 X Câu 37: Đáp án C (a) Mg Fe SO MgSO 2FeSO 1 ;Mg FeSO MgSO Fe 2 2 4 3 4 4 4 4 + Nếu cho Mg tác dụng với Fe3 dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đĩ sản phẩm sẽ khơng cĩ kim loại + Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3 thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đĩ sản phẩm thu được cĩ kim loại. (b) Cl2 2FeCl2 2FeCl3 t0 (c) H2 CuO  Cu H2O (d) 2Na 2H O 2NaOH H ;2NaOH CuSO Cu OH Na SO 2 2 4 2 2 4 t0 (e) 2AgNO3  2Ag 2NO2 O2 dpnc (f) 2Al2O3  4Al 3O2 Vậy cĩ 3 thí nghiệm thu được kim loại là: (c); (e); (f) Câu 38: Đáp án B Phương pháp: bảo tồn electron Thời điểm Tại catot Tại anot t (s) 2 M 2e M 2H2O 4e 4H O2 0,14  0,035 Trang 12
  13. 2t (s) 2 M 2e M 2H2O 4e 4H O2 a 2a 0,28  0,07 2H2O 2e 2OH H2 2b  b Tại thời điểm 2t (s), xét hỗn hợp BT e: 2n 2n 4n M2 H2 O2 n 0,1245 n H2 O2 2a 2b 0,28 a 0,0855 b 0,0545 b 0,0545 M 13,68 : 0,0855 160 . M là Cu MSO4 Tại thời điểm t (s) thì n 2n 0,07mol m 4,48gam Cu O2 Cu Câu 39: Đáp án B Câu 40: Đáp án A Phương pháp: bảo tồn nguyên tố n n 0,16 mol O Fe3O4 H2O BTNT H: n 2 n n 0,53mol HCl H H O 2 2 Ta cĩ: a m 35,5n 27n 56n 35,5n 27,965gam KL Cl Al Fe HCl Trang 13